BS NGUYỄN HY VỌNG

  Những Con Đường Đi Không Tới 

sưu tầm & tản mạn

 

 

    Vâng, không bao giờ tới …nếu ta đi trật đường! Tôi muốn nói đến những giả thuyết về sự di chuyển của con người kể từ khi có con người.

   

Hàng ngàn nhà bác học đă cho là từ Africa mà con người đi khắp thế giới.   từ đâu cũng được… nhưng nó lạ ở cái chỗ là với cái thới gian dài dễ sợ luôn kể từ khi con người [2 triệu năm] th́ một nửa quả đất là 20 ngàn kilomet nào có nghĩa lư ǵ, chia cho 2 triệu năm, mỗi ngày chỉ đi có 33 millimet [chưa dài bằng cái chữ này!  Chậm hơn là con sâu ḅ gấp trăm lần, ai không tin làm cái toán chia thấy liền!

   

     Cho nên hăy dẹp ba cái giả thuyết vớ vẩn ấy đi mà phải biết là con người có mặt trên khắp thế giới từ cái đời xửa đời xưa, khi mà ông Bành Tổ chưa có tổ mà ở, khi mà Mathusalem cũng chưa có biết lem nhem là ǵ th́ đă có con người và dĩ nhiên có tiếng nói của nó, dù là vài chục tiếng gần như là tiếng la tiếng hét để mà sống với nhau chứ, dầu là có chém giết nhau th́ cũng phải la phải hét mà có thích nhau th́ cũng phải hét phải la thôi!

   

 Hơn cả lửa, hơn cả nước, cái miệng la lớn là một cái không có không được để làm người.

    Au commencement était le Verbe, ấy, phải không các bạn?

  

Cho nên dựa vào những cái "giả" thuyết giả tạo đó, có khối ông bác học- chú học [sic] cứ muốn cho rằng mấy anh "Mường" « v́ không chịu chung sống với "Tàu" cho nên mới hoá ra Mường…! » 

         

Vậy th́ tại sao mấy mạng Giao Chỉ "chịu" chung sống với Tàu hai ngàn năm nay mà bây giờ có ai nói "x́ x́ xồ xồ ngô ngộ nị nị" như Tàu đâu?

   

Cho nên đừng có tin nhảm mà nghĩ rằng sắc dân này nọ v́ không chịu nhau mà sinh ra tiếng nói khác nhau, màu da khác nhau, nhóm máu khác nhau, DNA khác nhau.

    

    Sự thật quá thật là con người chịu nhau quá sá th́ mới có loài người chứ!
Chém giết nhau đâu mấy sản, ngủ với nhau đêm này qua đêm nọ cả mấy triệu năm mới có được 7 ngàn triệu mạng người hôm nay đó chứ, mới có được 6 ngàn tiếng nói khác nhau đó chứ!

    Khen cho tiếng Việt một phát, nay là 89 triệu người, đứng hàng thứ 12 trên thế giới về số đông người nói .

   

    Cái sức sống, cái nếp sống quá mạnh của con người đă làm ra thế giới ngôn ngữ chứ đâu có phải ăn rồi chỉ lo xách đít di chuyển khắp nơi.

    Ai đâu ở đó chứ không có đi theo cái kiểu con sâu ḅ như thế.

Nếu có bị ai đuổi th́ bỏ chạy rồi cũng trở về thôi.

    Đất đâu cũng là đất, nước đâu cũng là nước, lửa đâu cũng là lửa, mắc mớ ǵ mà phải đi chỗ khác mà sống.  Chỗ nào th́ cũng thế, nên nhớ là cách đây cả mấy trăm ngàn năm làm ǵ có trồng có trọt, mắc mớ ǵ mà phải đi chiếm đất của nhau.                       

  Mấy cái quyển sách về nhân chủng /anthropology toàn nói bậy nói bạ nói quấy nói quá mà chúng nó nghe ầm ầm!

   Là tại v́ sao?  Tại v́ con người không chịu suy nghĩ riêng cho ḿnh, chỉ muốn nghe ai nói chi th́ gục gật cái đầu đồng ư liền.

   

    Nói dị đoan như Giao Chỉ ngón chân giao nhau. Trời đất!         

    Nói tàm bậy như: đạo Hoa Lang là v́ xưa có người Bồ Đào Nha đem qua bán một thứ vải có h́nh hoa lan.  Hết sẩy!

    Nói tưởng tượng như: Văn Lang cau sọc, văn là vẽ ḿnh, lang là quan lang                         

    Nói xạo như : Hồng Bàng to lớn vĩ đại, [quá "phẻ"]

    Nói huyền thoại kiểu "c̣ con ăn đêm" như: Lạc điềnruộng có con chim Lạc / vậy nếu con chim Lạc nó bay lạc mất th́ gọi là ruộng ǵ bây giờ?

  

    Thật ra, Lạc # LO-k  có nghĩa là lúa, chỉ có vậy thôi!

[Xem bảng so sánh đồng nguyên (cognatic table) kèm theo nơi chữ LÓ  và LÚA].

     Cả vùng Đông Nam Á rộng mênh mông đều gọi lúa là lúa cả.

Chỉ có Tàu mới gọi theo là LO-k  # ló của con người  Đông Nam Á, dạy cho Tàu trồng mà ăn.

    Người Tàu chỉ gọi lúa là hoà cốc để phân biệt với các thứ cốc loại khác mà họ ăn.

    Nên biết là Khổng Tử không ăn lúa gạo và không uống nuớc chè [theo sách Ancient China của Shafer], ổng chỉ ăn kê và lơa mạch.

   

Hồi đó Lúa là một loại ngũ cốc mới, chưa hợp cái miệng của Khổng Tử, Lăo Tử [chẳng qua là 2000 năm nhập tâm cái chữ Tàu rồi nh́n đâu cũng thấy cả Tàu là Tàu, một thứ tẩu hoả nhập ma về cách suy nghĩ gán cái ư nghĩa của âm Tàu cho cái âm Việt.

    Cái cách suy nghĩ "wishful thinking" ấy đă tiêm nhiễm vào nền Hán Việt học lâu đời

nên gần như  trở thành một cái truyền thống giả tạo vả lại họ nghĩ rằng không đào bới trong sách vở của Tàu th́ đào bới đâu bây giờ?

   

    Họ không biết rằng biển học mênh mông có ngay tại chỗ ở Đông Nam Á chứ không phải chỉ là 7500 cái chữ Tàu độc diễn trên một mặt trận văn học suốt hai ngàn năm đâu nhé!

    Mấy chục cái nền móng văn học, ngôn ngữ của các nuớc ở Đông Nam Á đang chào mừng đón mời chúng ta đó. 

    Nguồn gốc tiếng Việt và các thứ tiếng kia đều nằm trọn trong cái nôi ngôn ngữ từ ngàn xưa mà chúng ta thờ ơ, chê và làm biếng không chịu để mắt tới, lại c̣n bị các cụ học giả nhà ta chê đè !

    Các ông này đă làm nản ḷng mấy chục thế hệ về sau v́ thế không buồn t́m hiểu

tiếng Việt làm chi nữa.  Thôi th́ cứ tin theo các ổng mà đệm lên đệm xuống cho rồi.

    Mấy ngàn chữ đệm này thật là oan uổng, chúng nó đều có nghiă có lư cả đấy, chỉ tội là ḿnh nào có biết đuợc cái ǵ đâu !

   

    Hoá ra một tiếng nói 16 tuổi đang dậy th́ như là tiếng Việt mà đem gả cho ông thầy Tàu 65 tuổi rồi nên ổng nói chi th́ dạ dạ nấy.  Sự thực trắng trợn  là  chính ông ấy nào biết ǵ đâu về cái nguồn gốc tiếng Tàu của ổng, huống chi là của tiếng Việt.

    Đành dựa vào ba quyễn sách xưa của Tàu mà xem nó như là khuôn vàng thước ngọc, té ra là khuôn vàng thước ngọc dổm.

    

    Ngay giờ đây các văn khoa đại học bên Việt Nam cũng lo là sự t́m học hiểu các tiếng nói Đông Nam Á.  Họ đuợc các nhà ngữ học cho biết là tương lai tiếng Việt sẽ trỗ sắc thêm hương nếu muốn học hỏi chung với các truờng văn khoa đại học Thái, Lào, Khmer, Mmon, Miến Điện, Mă Lai, Indonesia.

   

    Hăy đưa hàng ngàn sinh viên văn khoa  Việt đi khắp các trường đại học ở  Bangkok, Jakarta, Kuala Lumpur, Rangoon, Vientiane, học tiếng của họ và dạy tiếng Việt cho họ. Lợi ích sẽ cho cả đôi bên và tiếng Việt của ta cũng như các tiếng nói khác sẽ rât vui mừng mà thấy rằng chúng nó giống nhau biết bao nhiêu.

   

    Tiếng Việt sẽ có giá trị rơ ràng hon nhiều mà các tiếng kia cũng thấy họ là "anh em ngôn ngữ" với chúng ta.  Biết nhau rơ th́ sẽ thương yêu nhau, ít nhất là sẽ bớt ghét nhau. 

Đó là cái mà ai cũng muốn và làm đuợc, không tốn tiền nhiều mà chẳng nhọc nhằn chi lắm.

     Chỉ cần một chút tin tưởng và rất nhiều thiện chí.

 

Trích Từ Điển Nguồn Gốc Tiếng Việt

 

BS Nguyễn Hy Vọng

 

http://www.gio-o.com/NguyenHyVong.html

 

© gio-o.com 2013