NGU YÊN
Ư Thức Về Kư Hiệu Học
tùy luận
kỳ 8
kỳ 1, kỳ 2, kỳ 3, kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6, kỳ 7,
Lời Giới Thiệu: Bài Ư Thức Về Kư Hiệu Học gồm có 10 phần. Sẽ đăng liên tiếp để độc giả tiện theo dơi. Bài này trích từ sách: Sơ Thảo: Tư Tưởng Văn Học Dẫn Vào Thế Kỷ 21 do nhà thơ Ngu Yên giới thiệu, nhận định và áp dụng những lư thuyết mới về văn chương và ngôn ngữ từ giữa thế kỷ 20 sang thế kỷ 21.
8. Sơ
ThảoSystemic Functional Linguistics.
Hệ Thống Chức Năng Ngôn Ngữ
(tiếp theo)
Vào gần cuối thế kỷ 20, nhiều lư thuyết xoay hướng về t́m hiểu văn bản và đặt ra những câu hỏi nhắm vào cơ bản của ngôn ngữ, của giao tiếp xă hội, và nhất là của ư nghĩa diễn đạt, thông tin và truyền thông. Ví dụ: Văn bản ảnh hưởng người đọc như thế nào? Chúng ta cấu tạo văn bản ra sao? V́ sao văn bản lại có ư nghĩa khác nhau tùy người đọc? Văn bản và văn hóa hổ tương bổ xứng nhau như thế nào? Những trả lời hiện có đi từ nghiêm túc như các lư thuyết văn học và nghiên cứu văn hóa cho đến những khái niệm văn chương bởi cảm tính.
Hệ thống Systemic Functional phân tích được khai triển trở thành một phần nền móng t́m hiểu ngôn ngữ cá nhân và xă hội, thể hiện trong bộ sách của Michael Halliday, gồm có mười cuốn, Collected Works, 2002-2003.
Các lư thuyết gia bao giờ cũng nói rất khó hiểu, lư do, họ nói đến một công thức chung, một giải quyết chung, một bí ẩn chung, một 'hàm số' nhân văn chung; có tính bao quát. Ví dụ, họ sử dụng hệ thống ngôn ngữ toán học: X+Y=Z
Chúng ta cần sử dụng hệ thống ngôn ngữ b́nh dân để có thể cảm thấu dễ dàng. Ví dụ, 2+8=10, rất dễ hiểu. Dù cho trừu tượng hơn một chút, cũng không phải không thể hiểu, ví dụ: Anh+Em = Con. Nếu ở diện tâm cảm, Anh+Em = Buồn. Hệ Thống Chức Năng Ngôn Ngữ là phương pháp, phương tiện t́m hiểu tương quan giữa ngôn ngữ và phạm vi chứa đựng văn cảnh ngữ cảnh trong mạch văn. Dẫn đến việc viết điều ǵ cụ thể, liên quan thực tế, sẽ dễ được cảm nhận hơn là viết về một tư tưởng, một loại công thức chung nào đó. Ngược lại, một công thức ư tưởng chung sẽ dễ dàng thuyết phục người đọc. Ví dụ: " Những neo thuyền yêu đương thường dễ đứt / Khiến bao chiều trên bến tịch liêu / vắng con tàu sân ga thường héo hắt / Vắng em ḷng anh thấy quạnh hiu...( Ảo Ảnh, Y Vân.)" rất dễ cảm v́ ai cũng có liên hệ thực tế với neo thuyền, t́nh mong manh, sân ga không con tàu....C̣n như Saint Exupery nói, " Khi hai người yêu nhau, họ không nh́n nhau mà cùng nh́n về một hướng." Khó hiểu hơn v́ kinh nghiệm thông thường cho hai người yêu nhau là nh́n nhau. Chẳng những nh́n nhau mà c̣n nh́n say đắm. Cho đến khi nào, hiểu ra cái ư ám chỉ của Saint Exupery th́ mới được thuyết phục lâu dài và cảm nhận sự cao thượng.
Từ Ngữ Trong Tổng Thể Văn Cảnh và Mạch Văn
Hệ Thống Chức Năng Ngôn Ngữ dùng ba phương tiện trực tiếp vào ngữ cảnh/ mạch văn trong tất cả các cấp bậc ngôn ngữ. Nhất là sự phân biệt giữa hệ thống ngôn ngữ nói và hệ thống ngôn ngữ viết. T́m hiểu ngôn ngữ hàng ngày là điều cần thiết trong mọi liên quan giao tế, từ thân t́nh cho đến kinh doanh, ngoại giao:
· Phương Thức Biến Số Biểu Hiện ( The register variables of mode.) Sự phản hồi và vai tṛ của ngôn ngữ.
· Tiến Tŕnh (Tenor.) Vai tṛ tương quan giữa khả năng và sự liên kết.
· Lănh Vực (Field.) Đề tài hoặc trọng tâm của sự việc xảy ra.
Ví dụ ngắn và tạm này, vừa giải trí cho văn ư khô khan vừa cho thấy vị trí của chữ trong văn cảnh, ngữ cảnh và mạch văn có thể biểu lộ ư tứ người sử dụng cho dù họ cố ư hoặc vô tư.
"Anh măi măi yêu em" và "Anh yêu em măi măi". Có thể là cách sử dụng do thói quen hoặc ngẫu nhiên về vị trí từ "măi măi". Nhưng nếu đặt ra ảnh hưởng của vô thức và cá t́nh, th́ vị trí từ "măi măi" trong câu, liên hệ với từ ngữ trước và từ ngữ sau, cho thấy một khía cạnh phân tích khác:
"Anh măi măi yêu..." cho thấy người sử dụng thuộc mẫu người lư tưởng. Xem cái măi măi là quan trọng. Chính cái măi măi là điều âm thầm mà ông cảm kích dù em này, nếu không, có lẽ sẽ có em khác.
"...yêu em măi măi", cho thấy người sử dụng thuộc mẫu người thực tế. Xem nhân vật nữ là quan trọng. Măi măi chỉ phụ thuộc vào người nữ này.
Cả hai cùng yêu, có thể cùng cường độ say mê nhưng ngay từ ban đầu, đă có khuynh hướng khác biệt. Một bên, nếu có điều ǵ làm cho ông mất ḷng tin, mất ư nghĩa măi măi, sẽ dẫn đến chia tay, ly dị. Một bên, nếu người yêu không chứng tỏ được sự trung thành, th́ tan rả.
Dĩ nhiên, cần phải đọc toàn thể văn bản để xem ngôn ngữ người sử dụng thuộc hệ thống nào, cấp bậc nào, lư tưởng hoặc thực dụng, th́ mới dám xác quyết nhân vật. Đặc biệt, lời nhạc v́ phụ thuộc âm độ cao thấp nên vị trí của chữ đa phần tùy thuộc vào xướng âm và vần nhịp.
Systemic Functional Linguistics trong Sơ Đồ Đèn Đường (15)
Sự ngưng lại, dừng lại được ám chỉ và mă hiệu bởi đèn đỏ, chậm lại bởi đèn vàng, đi bởi đèn xanh. Từ ư nghĩa đến hành động qua sự nhận thức trong công thức chung: Nội dung đến mă hiệu rồi biểu hiện. Hệ thống diễn đạt của đèn đường thông dụng hầu như khắp thế giới, điều đó có nghĩa, Systemic Functional Linguistics có hiệu quả rất phổ thông.
Áp dụng sơ đồ đèn đường vào ngôn ngữ, cho thấy:
Dĩ nhiên trong từ vựng học sẽ phức tạp hơn hệ thống đèn đường. Ngôn từ c̣n có thể mă hiệu (code) bởi âm thanh lúc nói. Đa phần âm thanh sẽ xác định tâm tư của người sử dụng. Cũng một tiếng gọi "Anh ơi", từ một người phụ nữ, mà có khi nghe cảm xúc đê mê, có khi phải làm thinh hoặc bỏ chạy.
Ngoài âm thanh, c̣n cử chỉ thân xác đính kèm theo ngôn ngữ. Liếc mắt đưa t́nh mà miệng nói ngược lại. "Hân hạnh được gặp ông" mà bắt tay hờ hững. "Chúng ta cần xây dựng quê hương" mà thọc tay túi quần.....Kư hiệu ngôn ngữ là kư hiệu phức tạp nhất trong các loại kư hiệu v́ ngoài nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa ám chỉ c̣n nghĩa ngầm, nghĩa ngoài kư hiệu, nghĩa của hoàn cảnh.
Đưa vào một công thức chung:
Công thức chung chẳng những là sự phát sinh dây chuyền và tất yếu v́ nhu cầu trong các bộ môn chuyên biệt hoặc các cấp bậc ngôn ngữ đặc thù, công thức chung c̣n có vị trí quan trọng trong văn bản văn chương; thường thấy xuất hiện trong những câu trích ngôn (quote) hoặc ca dao tục ngữ, ví dụ:
Ăn cây nào rào cây nấy.
Con sâu làm rầu nồi canh.
Nhất là trong thơ, những câu thơ này thường phát sinh từ trực giác có dề dày và bề sâu của kinh nghiệm. Thơ đến từ cảm xúc và từ trí tuệ. Trí tuệ thể hiện qua tư tưởng, cảm xúc thể hiện qua kinh nghiệm. Không có kinh nghiệm trong tứ thơ, ngôn ngữ chỉ là những ngữ cảnh giả tạo. C̣n sáng tạo, thể hiện ở đâu? Ở tứ và ngôn ngữ thơ. Trực giác là sinh lực quan trọng bậc nhất cho thơ. Qua nó, sáng tạo sáng lên như sấm chớp. Qua nó, tứ và ảnh xuất hiện thần kỳ. Qua nó, cá tính đóng dấu và kư tên. Qua nó, ngôn từ nói lên tài hoa, tài năng của tác giả. Ví dụ,
“người
ta có thể đổi màu như kỳ nhông
từ hồng lăng mạn sang nâu hiện thực
hay sặc sỡ thời trang chủ nghĩa
Trong trường hợp nào cũng không nên ăn bă mía
nhả ra từ những kẻ rụng răng”
(Trích: Ở Nhà Mùa Hè Với Chiếc Remote Control, Phan Nhiên Hạo.)
" Người ta có thể đổi màu như kỳ nhông" và "Không nên ăn bă mía nhả ra từ những kẻ rụng răng," là những câu mang ư nghĩa chung, làm cho bài thơ có sức sống lâu dài.
Câu và Mệnh Đề
Trong khi đa số những phương pháp phân tích ngôn ngữ chú trọng đến đơn vị "câu" trong văn bản, HTCNNN chú trọng đến "mệnh đề". Một trong những cống hiến nổi bật của M.A.K. Halliday là chức năng của văn phạm. Trong tác phẩm A Introduction to Functional Grammar của ông, chẳng những để lại những kết quả hữu hiệu của chức năng văn phạm tây phương, c̣n cho cả thế giới những khái niệm về chức năng này, cho dù khác hệ thống văn phạm như ngôn ngữ Trung Hoa, ngôn ngữ Phạn.
Trong chương, The Architecture of Language, Kiến Trúc Ngôn Ngữ, ông cho rằng ngôn ngữ trao đổi giữa người và người, giữa người và tương hệ xă hội là do diễn tŕnh của lời nói/chữ viết được xây dựng theo luật lệ, quy tắc chung của hệ thống ngôn ngữ của một dân tộc. Vị trí văn bản viết rất quan trọng đối với nhân loại v́ trí nhớ và hồi ức sẽ bị lăng quên và sai lầm, trong khi văn bản sẽ tồn tại lâu dài hơn.
Do đó, chức năng văn phạm là chức năng đầu tiên và căn bản của diễn đạt. Văn viết của người Việt hiện nay có cơ bản đồng dạng với văn phạm tây phương, nhất là văn phạm của Pháp, nhưng qua thời gian dài, không có cơ quan chủ động như Hàn Lâm Viện, đă khiến văn phạm của người Việt tự biến, tự diễn và tự chế.
Theo các nhà tư tưởng về Hệ Thống Chức Năng Ngôn Ngữ, mệnh đề là cấu trúc và diễn tŕnh ngắn nhất, đơn giản nhất của văn phạm để mang ư nghĩa diễn tả. Cách sử dụng mệnh đề sẽ tạo ra phong thái (style) và sắc điệu (tone) của văn bản.
Dùng mệnh đề rơ tạo văn bản dễ theo dơi; mệnh đề ngắn tạo văn bản sáng; mệnh đề đều tạo văn bản có nhịp điệu, ví dụ:
Đen đúa. Sần sùi. Không đáng một xu
Vụt gốc xoài, quạ không thèm mổ
Quăng tận ổ, kiến không thèm bu
Phơi giữa trại tù, kẻ thù không ngó
Đó là một trong hai ḥn đá cổ sơ
Chỉ có em và tôi cất giữ
Rời nhau ra. Lặng lẽ. Dư thừa
Hợp đôi lại, chúng làm ra lửa
[...]
(Trích Ḥn Đá Làm Ra Lửa. Trần Dạ Từ)
Dùng mệnh đề dài, nhiều mệnh đề phụ, tạo văn bản phức tạp, thường khi khó theo dơi và phai nhạt tiết tấu. Thơ sử dụng mệnh đề dài, câu dài với mục đích chuyên chở những ư tưởng và cảm xúc không chứa được trong câu ngắn ít chữ. Đó cũng là một trong những lư do thơ sử dụng tượng trưng, ẩn dụ, biểu tượng để tránh sự dông dài. Sử dụng những mệnh đề dài, những câu phức tạp trong thơ đ̣i hỏi bản lănh của thi sĩ, ví dụ:
Chúng tôi đă từng là một chủng tộc rất cao lớn, thân xác chúng tôi vượt quá cỡ những chiếc quan tài của chúng tôi.
Không biết bao lâu mới có thể trồng được một trong những cỗ quan tài đẹp đẽ này. Cần rất nhiều nước, nắng, phân bón để mỗi cỗ quan tài trưởng thành.
Ngay cả cỗ quan tài nhỏ nhất cũng có người mua. Những cỗ quan tài h́nh dáng kỳ cục nhất cũng có người lựa chọn.
Cỗ quan tài vừa cho hai người: một cặp vợ chồng, kẻ trên người dưới. Cỗ quan tài này th́ vừa cho ba người.
Mặc dù không phải là hiếm, những cỗ quan tài hồng vẫn rất có giá trị. Bọn ăn trộm quan tài luôn nhổ bật chúng lên vào lúc nửa đêm.
( Ở Vườn Trồng Quan tài. Đinh Linh. Ngọc Hải dịch.)
Thứ tự trong cấu trúc của văn bản:
Từ / cụm từ / mệnh đề / câu / đoạn / bài /
chương / phần / bộ / sách.
Cấu trúc của văn bản không chỉ thể hiện qua những ngôn ngữ, ngôn từ cụ thể mà c̣n bao gồm những ngôn ngữ vắng mặt, được hiểu ngầm theo quy luật văn phạm, quy luật bất thành văn hoặc theo mạch văn riêng của tác giả.
Độc đáo nhất của văn bản chính là chất sắc điệu của diễn tiến. Mỗi tác giả thành danh thường có mỗi cách tŕnh bày diễn tiến riêng tạo ra chất sắc điệu riêng của họ. Chất này đậm đặc như thơ Bùi Giáng, văn Mai Thảo. Chất này loăng th́ văn chương tiếp cận với đồng phục. Chất này keo đặc th́ văn chương khó hiểu và xa lánh người đọc. Sự cân bằng và mức độ cân bằng trong chất sắc điệu là điểm quan yếu mà mỗi người viết phải tự chọn lựa.
Khái Niệm Phân Tích Phê B́nh Nói và Viết, Critical Discourse Analysis.
Khởi đầu có mục tiêu t́m hiểu về xă hội và chính trị trên kư hiệu diễn đạt. phát từ lư thuyết phê b́nh của trường phái Frankfurt trước Đệ Nhị Thế Chiến; Sau lan rộng sang ngôn ngữ và qua thập niên 1980 đă hiện diện trong xă hội học, tâm lư học, và một số khoa học nhân văn khác.
Khái niệm này nhắm vào phương thức (mode) tiếp cận kư hiệu trong phân tích và phê b́nh. Hữu dụng để phân tích truyện, hùng biện, xă hội học và dân tộc học...
Trong phạm vi bài viết, CDA (Critical Discourse Analysis) nhắm vào sự tự nhiên và đương nhiên tương phản giữa nói/viết và xă hội. Nói một cách khác, diễn tiến ngôn từ và ngôn ngữ đối với cấu trúc của xă hội là mục tiêu của CDA. Điểm nhấn: Ngôn ngữ chính là hành động biểu lộ của xă hội.
Về bản chất này, câu hỏi được nêu ra, văn chương là hành động biểu lộ của xă hội hay là sự phản ảnh xă hội? Thơ văn là hành động biểu lộ của độc giả (do tác giả đại diện) hoặc là sự phản ảnh của độc giả đối với xă hội? Sự tương quan giữa văn chương và xă hội cho thấy ngày nay hai sự thể thực tế này gắn bó với nhau, liệu tác giả có gắn bó với độc giả?
Nếu sự sử dụng ngôn ngữ để tương tác thuộc về trật tự tiểu mô trong xă hội; c̣n quyền lực, thống trị, bất b́nh đẳng của xă hội là trật tự vĩ mô, th́ giá trị văn chương làm sao lớn hơn giá trị xă hội? Nhưng thực tế chứng minh văn chương sống lâu hơn xă hội.
Khó có thể tách rời ảnh hưởng tất yếu của xă hội trong văn chương. Và nếu văn chương không phục vụ cho xă hội, e rằng không c̣n bao nhiêu độc giả và một hôm nào sẽ biến mất. Chính xă hội đă nuôi sống văn chương và nghệ thuật cao cấp nuôi văn chương sống bất tử. Hai phương diện này không cần sự cân bằng mà cần sự dung nhập để viết một thành hai.
Phân Tích Bài Thơ "Đi Dạo " của Rainer Maria Rilke (18)
Mắt trông thấy ngọn đồi đầy nắng.
dù c̣n xa đường mới khởi hành.
Đă nắm được những ǵ không thể bắt;
đồi phát quang đến tận khoảng xa
chạm đến ta dù ta không thể đến,
nó hóa thân dường như khó nhận ra,
đă cảm thấy, làn sóng rung âm điệu
nối trả lời âm điệu sóng trong ta...
nhưng có lẽ chỉ gió vờn trên mặt
(Từ bản dịch Anh Ngữ bởi Robert Bly.)
Những câu thơ chính để tạo bài thơ:
Mắt trông thấy ngọn đồi đầy nắng.
Đă nắm được những ǵ không thể bắt;
đồi phát quang đến tận khoảng xa
chạm đến ta dù ta không thể đến,
đă cảm thấy, làn sóng rung âm điệu
nhưng có lẽ chỉ gió vờn trên mặt.
Rút ngắn thành những mệnh đề đơn giản:
Mắt thấy đồi nắng
nắm những ǵ không thể bắt
đồi phát quang
chạm đến ta
cảm sóng âm điệu
chỉ gió vờn.
Càng đơn giản hóa bài thơ chừng nào càng dễ nắm bắt ư tác giả chừng nấy. Miễn đừng cắt mất những tứ và ư chính tạo dựng bài thơ.
Bài thơ nói lên tâm cảnh của tác giả trong một lần đi dạo đến một ngọn đồi. Từ đàng xa ông đă thấy nắng trên đồi và tưởng tượng ngọn đồi tự phát ra ánh sáng, chạm đến ông, cho dù ông đi mà có khi không đến. Từ tưởng tượng đó, cảm giác siêu nhiên hiện h́nh, ông thấy ḿnh nối kết, thông giao, t́nh tự với ngọn đồi. Làn sóng giữa người và ngọn đồi bắt lấy nhau cho dù thực tế chỉ là làn gió mát.
Thi sĩ Rainer Maria Rilke là gạch nối giữa thời cổ điển và thời hiện đại, với nét đặc thù của một tâm hồn nhạy cảm trong tâm sự bi quan. Chính những tưởng tượng của ông đă mang thơ ông ra khỏi hiện thực và bày tỏ những ước mơ và khát vọng giao tiếp với sự vật chung quanh. Dĩ nhiên, phong cách diễn đạt trữ t́nh của ông đă dẫn vào trường phái thơ Lăng Mạn về sau.
========================
Ghi:
(17) Những sơ đồ từ " An Introduction to Systemic Functional Linguistics" của Suzanne Eggins, đă được vẽ lại và chú thích tiếng Việt.
(18)
A Walk
My eyes already touch the sunny hill.
going far ahead of the road I have begun.
So we are grasped by what we cannot grasp;
it has its inner light, even from a distance
and charges us, even if we do not reach it,
into something else, which, hardly sensing it,
we already are; a gesture waves us on
answering our own wave...
but what we feel is the wind in our faces.
Rainer Maria Rilke (1875-1926) Robert Bly dịch.
Tài liệu này tuy trích trong An Application of Systemic Functional Grammar on Rilke's poem, 'A Walk'. by Mubarak Ali Lashari và Faraz Ali Bughio. University of Sindh, Jamshoro. Tuy nhiên hai tác giả trên đă phân tích bài thơ bằng văn phạm trên bản dịch tiếng Anh của Robert Bly, thiển nghĩ khó chính xác v́ thơ của Rilke thường viết bằng tiếng Đức và đôi khi bằng tiếng Pháp; nên phần phân tích văn phạm đă không được sử dụng.
Cho dù dịch hay cách mấy, tài hoa cách mấy cũng không thể là văn bản văn chương chính. Văn chương thành h́nh từ ngôn ngữ, một loại ngôn ngữ tinh túy. Ngôn ngữ là tài sản riêng của mỗi dân tộc. Không bao giờ có thể giống nhau. Tương đương hoặc đồng dạng, cho dù đồng nghĩa, cũng không phải giống nhau trong văn bản văn chương.
Tài Liệu Tham Khảo Chung:
Ahmadpour, Kamran. Developing a Framework for Understanding Information Literacy in the 21st Century: A Review of Literature. 2014. http://faculty.uoit.ca/kay/files/capstones/Ahmadpour_%202014_FrameworkInformationLiteracy_Final.pdf
Barthes, Roland. Elements of Semiology. Translated by Annette Lavers and Colin Smith. Hill and Wang, A division of Farrar, Straus and Giroux, New York, 1977. Duke University Press, Durham and London, 1990.
Benson, Jackson j. New Critical Approaches to the Short Stories of Ernest Hemingway
Chandler, Daniel. The Basics Semiotics. Second Edition. Routledge, London and New York, 2002.
Chandler, Daniel. Semiotics for Beginners, http://visual-memory.co.uk/daniel/Documents/S4B/
Culler, Jonathan. Theory and Criticism after Structuralism. Cornell University Press, Ithaca, New York, 1982.
Eco, Umberto. Interpretation and Over-interpretation: World, History, Texts. Lecture at Clare Hall, Cambridge University, March 7-8, 1990.
Eco, Umberto. A Theory of Semiotics. Indiana University Press, Bloomington, 1976.
Eco, Umberto. Semiotics and the Philosophy of Language. Indiana University Press, Bloomington, 1986.
Eco, Umbert. The Scandal of Metaphor: Metaphorology and Semiotics. Source: Poetics Today, Vol. 4. No. 2, Metaphor, 1983, pp. 217-257. Duke University Press.
Eggins, Suzanne. An Introduction to Systemic Functional Linguistics, 2nd Edition. Continuum International Publishing Group, London New York, 2004.
Ellis, John M. Against Deconstruction. Princeton University Press, Princeton , New Jersey,1989.
Halliday, M.A.K. and Jonathan J. Webster. Continuun Companion to Systemic Functional Linguistics. Continuum International Publishing Group, London New York, 2009.
Halliday, M.A.K. Introduction to Functional Grammar. 4th edition. Routledge, London and New York, 2014.
Hermawan, Andri. A Semiotic Analysis on Kim Addonizio's Poems Based on C.S. Peirce's Theory. 2010.
Hoopes, James. Peirce on Signs. The University of North Carolina Press, 1991.
Juan, Jr. E. San. In Lieu of Saussure: A prologue to Charles Sanders Peirce's Theory of Signs. http://clogic.eserver.org/2012/SanJuan.pdf.
Langendoen, D. Terence. Review: Linguistics at the Begining of the 21st Century. Reviewed work(s): The Handbook of Linguistics by Mark Aronoff: Janie Rees- Miller. Source: Journal of Linguistics, Vol. 38. Nov. 3 (nov., 2002) pp. 627-643. Cambridge University Press.
Leitch, Vincent B. Literary Criticism in the 21st Century. Bloomsbury, NewYork, USA, 2014.
Marmaridou, Sophia and Kiki Nikiforidou and Eleni Antonopoulou. Trends in Linguidtics. Reviewing Linguistic Thought. Converging trends for the 21st Century. Mouton de Gruyter, Division of Walter de Gruyter GmbH & Co. KG, Berlin. 2005
Peirce, Charles Sanders. Writings on Semiotic, First Edidition. University of North Carolina Press, Chapel Hill and London. 1991.
Saussure, Ferdinant and Roy Harris. Course in General Linguistics. Open Court, Chicago and La Salle, Illinois, 1998.
Scholes, Robert. An Introduction Structuralism In Literature. New Haven and London, Yale University Press, 1974.
Stanford Encyclopedia of Philosophy. Peirce's Theory of Signs. Published 2006, revised 2010.
Taverniers, Miriam. Systemic Functional Linguistics and the Notion of Grammatical Metaphor. Doctoral dissertation, University of Gent: Department of English, Belgium, 2002.
Young, Lynne and Claire Harrison. Systemic Funtional Linguistics and Critical Discourse Analysis, Studies in Social Change. Continuum London-New York, 2004.
Tài Liệu Tham Khảo Chung:
Ahmadpour, Kamran. Developing a Framework for Understanding Information Literacy in the 21st Century: A Review of Literature. 2014. http://faculty.uoit.ca/kay/files/capstones/Ahmadpour_%202014_FrameworkInformationLiteracy_Final.pdf
Barthes, Roland. Elements of Semiology. Translated by Annette Lavers and Colin Smith. Hill and Wang, A division of Farrar, Straus and Giroux, New York, 1977. Duke University Press, Durham and London, 1990.
Benson, Jackson j. New Critical Approaches to the Short Stories of Ernest Hemingway
Chandler, Daniel. The Basics Semiotics. Second Edition. Routledge, London and New York, 2002.
Chandler, Daniel. Semiotics for Beginners, http://visual-memory.co.uk/daniel/Documents/S4B/
Culler, Jonathan. Theory and Criticism after Structuralism. Cornell University Press, Ithaca, New York, 1982.
Eco, Umberto. Interpretation and Over-interpretation: World, History, Texts. Lecture at Clare Hall, Cambridge University, March 7-8, 1990.
Eco, Umberto. A Theory of Semiotics. Indiana University Press, Bloomington, 1976.
Eco, Umberto. Semiotics and the Philosophy of Language. Indiana University Press, Bloomington, 1986.
Eco, Umbert. The Scandal of Metaphor: Metaphorology and Semiotics. Source: Poetics Today, Vol. 4. No. 2, Metaphor, 1983, pp. 217-257. Duke University Press.
Eggins, Suzanne. An Introduction to Systemic Functional Linguistics, 2nd Edition. Continuum International Publishing Group, London New York, 2004.
Ellis, John M. Against Deconstruction. Princeton University Press, Princeton , New Jersey,1989.
Halliday, M.A.K. and Jonathan J. Webster. Continuun Companion to Systemic Functional Linguistics. Continuum International Publishing Group, London New York, 2009
Hermawan, Andri. A Semiotic Analysis on Kim Addonizio's Poems Based on C.S. Peirce's Theory. 2010.
Hoopes, James. Peirce on Signs. The University of North Carolina Press, 1991.
Juan, Jr. E. San. In Lieu of Saussure: A prologue to Charles Sanders Peirce's Theory of Signs. http://clogic.eserver.org/2012/SanJuan.pdf.
Langendoen, D. Terence. Review: Linguistics at the Begining of the 21st Century. Reviewed work(s): The Handbook of Linguistics by Mark Aronoff: Janie Rees- Miller. Source: Journal of Linguistics, Vol. 38. Nov. 3 (nov., 2002) pp. 627-643. Cambridge University Press.
Leitch, Vincent B. Literary Criticism in the 21st Century. Bloomsbury, NewYork, USA, 2014.
Marmaridou, Sophia and Kiki Nikiforidou and Eleni Antonopoulou. Trends in Linguidtics. Reviewing Linguistic Thought. Converging trends for the 21st Century. Mouton de Gruyter, Division of Walter de Gruyter GmbH & Co. KG, Berlin. 2005
Peirce, Charles Sanders. Writings on Semiotic, First Edidition. University of North Carolina Press, Chapel Hill and London. 1991.
Saussure, Ferdinant and Roy Harris. Course in General Linguistics. Open Court, Chicago and La Salle, Illinois, 1998.
Scholes, Robert. An Introduction Structuralism In Literature. New Haven and London, Yale University Press, 1974.
Stanford Encyclopedia of Philosophy. Peirce's Theory of Signs. Published 2006, revised 2010.
Young, Lynne and Claire Harrison. Systemic Funtional Linguistics and Critical Discourse Analysis, Studies in Social Change. Continuum London-New York, 2004.
Ngu Yên
http://www.gio-o.com/NguYen.html
© gio-o.com 2015