O. W. Wolters

Cornell University

 

MỘT KHÁCH LẠ

 

TRÊN CHÍNH ĐẤT NƯỚC M̀NH

 

Các Bài Thơ Tiếng Hán-Việt

 

Của Nguyễn Trăi Viết Trong

 

Thời Chiếm Đóng Của Nhà Minh 1

 

 

Ngô Bắc dịch

 

      

       Tác giả Đào Duy Anh đă quy kết mười bảy bài thờ tiếng Hán-Việt của Nguyễn Trăi cho những năm ban đầu của sự chiếm đóng của Nhà Minh tại Việt Nam và “đă được viết ra trước khi ông thành công” hay trước khi ông gia nhập phong trào kháng chiến của Lê Lợi. 2  Hai nhan đề nói đến sự trở về lại Côn Sơn của ông Trăi, nơi ẩn dật chốn đồng quê ở Chí Linh của ông ngoại ông, Trần Nguyên Đán (1325-1390), và của cha ông, Nguyễn Phi Khanh (?1356 - ?1428).  Ở một bài thơ trong chúng, ông Trăi có viết rằng “tôi đă bị cách biệt với vùng núi non của gia đ́nh trong đúng mười năm” 3.  Sư chiếm đóng khởi sự trong năm 1407, và do đó ông hẳn đă quay trở về Côn Sơn trong năm 1416 hay 1417.  Không điều ǵ được hay biết về các sự di chuyển của ông trong những năm ban đầu của sự chiếm đóng, mặc dù các sử gia Việt Nam không c̣n tin rằng ông đă bị dẫn sang Trung Hoa cùng với người cha bị bắt của ông hay bị cầm tù tại Việt Nam. 4 Ngay cả thời điểm khi ông lần đầu tiên gặp gỡ Lê lợi cũng không được hay biết. 5

       Tôi quan tâm đến việc khảo sát ư nghĩa của mười một bài thơ trong nhóm mười bảy bài thơ của Đào Duy Anh. 6 Ông Trăi đă đau khổ quá mức.  Một lư do có thể rằng ông đă phải nằm im.  Người cha bị bắt giữ của ông là một viên chức nổi bật trong chính quyền Hồ Quư Ly từ 1401 đến 1406.  Mẹ của ông thuộc vào hoàng tộc nhà Trần (1226-1400), triều đại bị Hồ Quư Ly lật đổ, và lớp hậu duệ của gia tộc c̣n đang kháng cự nhà Minh tại phương nam cho đến năm 1413. 7 Hơn nữa, các nhà hành chính Trung Hoa, hăng hái tuyển dụng sự phục vụ của “các nhân tài” Việt Nam 8, và hay biết rằng ông Trăi, sinh năm 1380, đă từng là một quan chức-học giả trẻ nhiều triển vọng dười thời Hồ Quư Ly, có thể đă lấy làm khó chịu trong các nỗ lực của họ để thuyết phục ông chấp nhận sự tuyển dụng. 9 Chúng ta không ức đoán rằng ông lúc nào cũng phải  di chuyển hay phải trốn tránh, mà đúng hơn ông hẳn sẽ muốn giữ không trong tầm nh́n.

       Tôi sẽ trước tiên cung cấp phần phiên dịch của mười một bài thơ.  Bốn bài trong đó đă từng được phiên dịch bởi ông Huỳnh Sanh Thông. 10 Tôi đă dịch bốn bài thơ này không phải v́ tôi muốn tu sửa các bản dịch xác thực và tao nhă của ông Thông mà bởi v́ tôi quan tâm đến việc nghiên cứu các chức năng của sự sử dụng thi ca được cùng chia sẻ bởi mười một bài thơ khi được đọc như một nhóm, và điều này có nghĩa rằng tôi đă phải cố gắng để phiên dịch từng bài thơ một.

[I]

 

 

裏,

聲。

枕,

更。

密,

清。

寐,

明。

 

Thính Vũ

Tịch mịch u trai lư;

Chung tiêu thính vũ thanh.

Tiêu tao kinh khách chẩm;

Điểm trích sổ tàn canh.

Cách trúc xao song mật;

Ḥa chung nhập mộng thanh.

Ngâm dư hồn bất mỵ;

Đoạn tục đáo thiên minh.

 

Dịch nghĩa:

Nghe Mưa

Không nguôi ngoai trong căn pḥng u tối,

Suốt đêm tôi lắng nghe tiếng mưa rơi.

Cái lạnh và sự cô đơn làm kinh động chiếc gối của khách lữ hành.

Từng giọt từng giọt, tôi đếm cho đến lúc tàn canh.

Mưa xuyên qua cành tre len lén khẽ vỗ vào cửa sổ.

Tiêng chuông ḥa nhập sinh đông vào giấc mơ của tôi.

Âm điệu của giọng ngâm của tôi trộn lẫn với cơn mất ngủ của tôi,

Và cứ như thế từng chập cho đến lúc bừng sáng.

 

Bản dịch của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1998

 

Ṿ vơ trai pḥng vắng,

Suốt đêm nghe tiếng mưa.

Năo nùng rung gối khách,

Thánh thót mấy canh dư.

Cách trúc khua song nhặt,

Hoà chuông động giấc mơ.

Ngâm rồi vẫn chẳng ngủ,

Đứt nối đến tờ mờ.


***

II 12

   

Tặng Hữu Nhân

Bần bệnh dư lân nhữ;

Sơ cuồng như tự dư.

Đồng vi thiên lư khách;

Câu độc sổ hàng thư.

Hồ lạc tri hà dụng;

Thê tŕ lượng hữu dư.

Tha niên Nhụy Khê ước,

Đoản lạp hà xuân sử

 

Tặng Một Người Bạn

Dịch nghĩa:

Nghèo và bệnh, tôi thương bạn.

Những con người kỳ quặc, 13 chúng ta giống nhau.

Cả hai chúng ta đều là khách lữ hành hàng ngh́n dặm.

Cả hai chúng ta đều có đọc dăm ba quyển sách

Chúng ta biết quả bầu rỗng rơi rụng 14 vô dụng ra sao.

Hăy nghỉ ngơi.  Thực sự, c̣n có một vài điều ǵ nữa.

Trong tương lai tại Nhụy Khê, 15 chúng ta sẽ hứa hẹn

Đội nón nông dân và ra cầy ruộng mùa xuân.

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1998

 

Nghèo ốm ta thương bạn,

Ngông cuồng bạn giống ta.

Cùng xiêu nơi lạ lẫm,

Đều đọc sách dăm ba.

Nông nổi dùng chi được,

Nhởn nhơ thạo quá mà.

Nhuỵ Khê năm khác hẹn,

Nón chụp cuốc xuân nhà.



III 16

 

     















 

Loạn Hậu Cảm Tác

Thần châu nhất tự khỉ can qua,

Vạn tinh ngao ngao khả nại hà?

Tử Mỳ cô trung Đường nhật nguyệt;

Bá Nhân song lệ Tấn sơn hà.

Niên lai biến cố xâm nhân lăo;

Thu việt tha hương cảm khách đa.

Táp tải hư danh an dung xứ;

Hồi đầu vạn sự phó Nam kha.

 

Viết Để Bày Tỏ Các Cảm Nghĩ Của Tôi Sau Cơn Loạn Lạc

Dịch nghĩa

Tại vùng đất thiêng liêng này kể từ khi chiến tranh bùng nổ,

Người dân măi rên siết.  Có thể làm được ǵ?

Tử Mỹ [tức Đỗ Phủ] là kẻ độc nhất trong tấm ḷng trung thành với minh quân nhà Đường. 17

Bá Nhân [tức Chou Ni] hai mắt dàn dụa lệ khóc non sông nhà Tấn. 18

Thảm họa của những năm này dần dần làm tôi già đi.

Trăng thu tại một vùng đất lạ 19 làm lữ khách xúc động sâu xa.

Với một tiếng tăm rỗng tuếch trong ba mươi năm, tôi c̣n dùng được vào việc ǵ?

Tôi nh́n lại mọi việc và phó thác cho thế giới của các giấc mơ. 20

 

Dịch thơ của Trúc Khê

Thần Châu từ độ nổi can qua

Lầm cát nhân dân chốn chốn nao

Tử Mỹ lo Đường ḷng quặn héo

Bá Nhân thương Tấn lệ tuôn trào

Già người: Đời tiếp tang thương đến

Năo khách: Thu đưa cảm hận vào

Ba chục năm trời danh tiếng hăo

Ngoảnh đầu muôn việc tựa chiêm bao.

***

IV 21

 

         

 

Kư Cũu Dịch Trai Trần Công

Binh dư thân thích bán ly linh;

Vạn tử tấn khu ngẫu nhất sinh.

Văng sự không thành Ḥe quốc mộng;

Biệt hoài thùy tả Vị dương t́nh.

Bất lai tự nghĩ đồng Vương Thức;

Tỵ loạn chung dương học Quản Ninh.

Dục vấn tương tư sầu biệt xứ;

Cô trai phong vũ dạ tam canh.

 

Gửi Người Anh Em Bên Mẹ, Trần Dịch Trai 22

Dịch nghĩa:

Vào lúc kết thúc cuộc chiến tranh, phân nửa thân thích của tôi tách biệt với tôi và mất tích

Giữa các nỗi hiểm nguy của cuộc đời, may mắn tôi c̣n sống sót.

Những biến cố trong quá khứ là các thành tích trống rỗng, một giấc mơ thoảng qua. 23

Về sự khổ tâm của sự chia ĺa, ai lại có thể diễn tả t́nh cảm của bài nhạc Vị Dương? 24

Đừng mang thân bắt chước theo “Vương Thức”. 25

Để tránh cơn loạn lạc, khi mọi điều đă được học hỏi, anh (em) nên học nơi Quản Ninh. 26

Khi muốn hỏi thăm hay nghĩ về anh (em), tôi đau ḷng rằng chúng ta ở vào các vị thế khác biệt.

Tôi đang ẩn dật cô đơn trong cơn mưa gió giữa đêm khuya.

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1998

 

Loạn xong thân thích mấy c̣n ai ?

Chết hụt thân tàn bỗng sót tôi.

Hoè mộng đă đành quên văng sự,

Vị đương khôn xiết tả ly hoài.

Nghĩ như Vương Thức không sang được,

Đành học Quản Ninh tránh loạn thôi.

Sầu biệt tương tư dù hỏi chốn,

Gió mưa pḥng vắng suốt đêm côi.

***

 

V 27

 

 

 

 

Thanh Minh

Nhất ṭng luân lạc tha hương khứ,

Khuất chỉ thanh minh kỷ độ qua.

Thiên lư phần uynh vi hải tảo;

Thập niên thân cựu tận tiên ma.

Sạ t́nh thiên khi mô lăng vũ;

Quá bán xuân quang tê cú hoa.

Liên bả nhất bôi hoàn tự cưỡng,

Mạc giao nhật nhật khổ tư gia.

 

Thanh Minh 28

Dịch nghĩa:

Măi măi kể từ cơn thảm họa, tôi đă đi đến một vùng đất lạ.

Tôi đếm ngón tay biết bao lần ngày lễ Thanh Minh đă trôi qua.

Dọc theo hàng ngh́n dặm, bổn phận quét dọn mồ mả đă bị sao lăng.

Trong mười năm, các thân thích và bạn bè tôi dần dà mất hết.

Đột nhiên thời tiết quang đăng.  Mưa hiêm khi rơi.

Trời đang quá nửa xuân huy hoàng khi hoa cú được dâng cúng. 29

Tôi sẽ phải ngưng uống rượu và một lần nữa kiên cường hơn

Sao cho mỗi ngày tôi sẽ không c̣n chua sót khi nghĩ đến gia đ́nh tôi.

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1998

Luân lạc từ khi ra đất khách,

Thanh minh tính đă trải bao hồi.

Mả mồ ngh́n dặm khôn thăm viếng,

Thân cựu mười năm thảy rụng rơi.

Chợt tạnh mưa rào đương tiết dấy,

Nở hoa tê cú nửa xuân rồi.

Khuây nâng một chén c̣n nên gượng,

Đừng để nhớ nhà khổ chẳng thôi.

***

VI 30

 

 

 

 

Kư Hữu

B́nh sinh thế lộ thán truân chiên;

Vạn sư duy ưng phó lăo thiên.

Thốn thiệt đản tồn không tự tín;

Nhất hàn như cố diệc kham liên.

Quang âm thúc hốt th́ nan tái;

Khách xá thê lương dạ tự niên.

Thập tải độc thư bần đáo cốt,

Bàn duy mục túc tọa vô chiên.

 

Thư Gửi Một Người Bạn

Dịch nghĩa:

Suốt trên đường đời, than ôi, tôi chẳng đi tới đâu.

Mọi điều tôi có, xin tín thác nơi Lăo Trời.

Miệng lưỡi tôi c̣n đó nhưng không dùng được bởi tôi mất đi sự tự tin.

Bất kỳ khi nào nghịch cảnh quay trở lại, tôi lấy làm tủi thân.

Thời gian trôi quá nhành; khó mà ngừng lại. 31

Nơi quán trọ khách lữ hành th́ cô đơn.  Đêm dài như cả năm.

Sau mười năm học tập, tôi nghèo xác xơ. 32

Chỉ có rau trên đĩa cơm của tôi 33 và chỗ tôi ngồi không có bọc thảm.

 

Bản dịch thơ của Trúc Khê

Truân chuyên từng ngán bước đường đời,

Muôn việc đành thôi phó mặc trời.

Tấc lưỡi c̣n đây thường tự tín,

Thân nghèo măi thế đáng thương thôi.

Lạnh lùng khách xá đêm dài mấy,

Vùn vụt quang âm bóng xế rồi.

Đọc sách mười năm nghèo đến tuỷ,

Ăn không rau đậu, chẳng chiên ngồi.

***

 

VII 34

     

 

Thu Dạ Khách Cảm

Lữ xá tiêu tiêu tịch tác môn;

Vi ngâm tụ thủ quá hoàng hôn.

Thu phong lạc diệp ky t́nh tứ;

Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn.

Loạn hậu phùng nhân phi túc tích;

Sầu trung tống mục ngụ càn khôn.

Đáo đầu vạn sự giai hư huyễn,

Hựu luận Phàm vong dữ Sở tồn.

 

Cảm Xúc Của Một Lữ Khách Trong Một Đêm Thu

Dịch nghĩa:

Quán trọ th́ biệt lập.  Chiếu ngủ của tôi dùng làm cửa.

Lẩm bẩm trong sự bực bội 35, tôi trôi vào bóng tối của đêm.

Gió thu và lá rơi chặn đứng các cảm giác và ư nghĩ của tôi. 36

Với mưa đêm và đèn sáng 37, người lữ khách ch́m vào một giấc mơ.

Khi, theo sau cơn loạn lạc, người gặp nhau, đâu c̣n như ngày xưa.

Với một trái tim đau sót, tôi dơi mắt nh́n quán trọ của ḿnh trong vũ tru.

Nói đến cùng, mọi điều đều không có thực.

Bàn luận chi đến chuyện Phàm c̣n hay Sở mất làm ǵ. 38

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1976

 

Tiêu điều quán khách chiếu làm màn,

Ngồi ủ tay ngâm buổi bóng tàn.

Gió bấc lá rơi t́nh lữ thứ,

Mưa đêm đèn lạnh mộng gia san.

Loạn xong gặp gỡ tinh người mới,

Sầu đến đưa nh́n ngoài cảnh trần.

Rốt cuộc muôn điều hư ảo cả,

Sở c̣n Phàm mất hăy thôi bàn.

***

 

VIII 39

 

 

Hạ Nhật Mạn Thành

Truyền gia cựu nghiệp chỉ thanh chiên;

Ly loạn như kim mệnh cẩu tuyền.

Phù thế bách niên chân tự mộng;

Nhân sinh vạn sự tổng quan thiên.

Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự;

Bán tháp thanh phong túc ngọ miên.

Duy hữu cố sơn tâm vị đoạn,

Hà th́ kết ốc hướng mai biên.

 

Măn Nguyện Về Một Ngày Mùa Hè

Dịch nghĩa:

Tất cả những của cải gia truyền c̣n lại chỉ là manh áo của kẻ nghèo túng. 40

Vào những lúc loạn lạc như thế này, tôi chỉ t́m cách để sống sót.

Một đời người tại thế giới biến đổi này thực sự giống như một giấc mông.

Sự hiện hữu của con người hoàn toàn nằm trong tay Ông Trời.

Nhưng một ly rượu sẽ xua đi các âu lo của trần thế.

Một chiếc giường nhỏ trong gió mát cũng đủ đánh một giấc ngủ ngắn buổi trưa.

Chừng nào vẫn c̣n ngọn núi xưa, 41 trái tim tôi chưa tan nát.

Khi nào túp nhà tranh sẽ được xây dựng ven bờ vườn mai? 42

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1976

 

Truyền gia nghiệp cũ chiếc chiên thôi,

Loạn lạc mà nay sống tạm rồi.

Cơi thế trăm năm âu giấc mộng,

Cuộc đời muôn việc thảy ḷng trời.

Rượu suông một nậm sầu tiêu hết,

Gió mát lưng giường trưa ngủ chơi.

Bui [? Bởi, Chỉ] có non quê ḷng chửa dứt,

Bao giờ lều chụm cạnh chồi mai?

***

 

IX 43

 

 

Họa Tân Trai Vận

Phong lưu quận thú văn chương bá,

Kiều mộc năng lâu ngă cố gia.

Tín mỹ giang sơn thi dị tựu;

Vô t́nh tuế nguyệt nhăn tương hoa.

Can qua thập tải thân bằng thiểu;

Vũ trụ thiên niên biến cố đa.

Khách xá hương trần xuân trú vĩnh;

Đằng đằng thanh mộng nhiễu yên ba.

 

Họa Thơ Tân Trai

 

Dịch nghĩa

Một quan chức lớn, đứng đầu huyện, và một nhân vật hàng đầu trong thế giới văn chương. 44

Một nhân vật cao sang như thế rũ ḷng thương xót tôi, hậu duệ từ một gia đ́nh quan chức.

Núi sông thực đẹp đẽ.   Câu thơ tuôn ra dễ dàng.

Nhưng thương thay, với thời gian trôi qua, mắt nh́n của tôi đang mờ đi.

Bởi v́ sự đụng chạm của các khí giới trong mười năm, các thân thích và bè bạn tôi c̣n ít.

Trong thế giới ngh́n năm, các thảm họa thường xuyên xảy ra. 45

Nơi trú náu của khách lữ hành phủ đầy bụi hương thơm (thế giới của các giác quan), một ngày xuân vĩnh cửu. 46

(Nhưng) tôi đang thoát ra từ một giấc mơ thuần khiết và bị bao quanh bởi khói và sóng. 47

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1976

 

Quận thú phong lưu văn cự phách,

Cây cao thương tớ vốn nhà xưa.

Non sông thật đẹp thơ mau hứng,

Ngày tháng vô t́nh mắt sắp mờ.

Vũ trụ ngh́n năm tang hải lắm,

Can qua một cuộc quyến bằng thưa.

Hương trầm quán khách ngày xuân diễn,

Giấc mộng yên ba cứ vẩn vơ.

***

 

X 48

 

         


 

Quy Côn Sơn Chu Trung Tác

Thập niên phiêu chuyển thân bồng b́nh,

Qui tứ dao dao nhật tự t́nh.

Kỷ thác mộng hồn tầm cố lư;

Không tương huyết lệ tẩy tiên uynh.

Binh dư cân phủ ta nan cấm;

Khách lư giang sơn chỉ thử t́nh.

Uất uất thốn hoài vô nại xứ,

Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh.

 

Viết Trên Thuyền Khi Trở Về Côn Sơn

Dịch nghĩa

Mười năm thay đổi không ngừng.  Tôi bị bật rễ giống như cỏ bồng trôi giạt. 49

Ư muốn trở về nao nao trong ḷng hàng ngày như tôi đang phất cờ.

Tôi luôn luôn gửi hồn mộng của ḿnh t́m về làng cũ.

Trong các giấc mơ, tôi mộng mị tẩy rửa mồ mả tổ tiên bằng các giọt máu.

Sau chiến tranh, than ôi, thật khó để cấm cản nạn búa ŕu.

Như khách lữ hành giữa non sông, chỉ có những cảm nhận này.

Trái tim ấp ủ mối u sầu.  Không có thể làm được ǵ.

Ngoài việc nằm không ngủ bên cửa sổ chiếc thuyền cho đến khi trời sáng. 50

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1976

 

Mười năm xiêu giạt ngán b́nh bồng,

Nỗi nhớ như cờ chẳng ngớt rung.

Quê quán hằng đem hồn gởi mộng,

Mả mồ suông rưới lệ pha hồng.

Thời loạn hoạ khó ngăn ŕu búa,

Dặm khách t́nh này chỉ núi sông.

Uất uất tấc ḷng đành thế vậy,

Cửa bồng xô gối đến hừng đông.

***

 

XI 51

 

           

 

Loạn Hậu Đáo Côn Sơn Cảm Tác

Nhất biệt gia sơn kháp thập niên;

Qui lai tùng cúc bán tiêu nhiện.

Lâm tuyền hữu ước na kham phụ;

Trần thổ đê đầu chỉ tự liên.

Hương lư tài qua như mộng đáo;

Can qua vị tức hạnh thân tuyền.

Hà th́ kết ốc vân phong hạ?

Cấp giản phanh trà chẫm thạch miên.

 

Cảm Xúc Của Tôi Khi Về Đến Côn Sơn Sau Cơn Loạn Lạc

Tôi đă cách xa ngọn núi gia đ́nh trong đúng mười năm,

Trở lại với cây tùng, hoa cúc, tôi đang thấy ḿnh lảo đảo, 52

Nơi trú náu của tôi 53 là một chốn giam hăm.  Làm sao tôi có thể chịu đựng được điều đó?

Khi cúi đầu nh́n xuống đất, tôi chỉ thấy tủi phận ḿnh. 54

Tôi vừa đi ngang qua ngôi làng như thể đi vào một cơn mơ.

Khi mà các vũ khí chưa được hạ xuống, tôi may mắn c̣n sống sót.

Lúc nào tôi có thể dựng lên một túp nhà tranh bên dưới các đỉnh núi mây phủ 55

Và lấy nước từ rănh suối để pha trà và đánh giấc ngủ mơ màng tại nơi trú ẩn? 56

 

Bản dịch thơ của nhóm Đào Duy Anh

Nguồn: Nguyễn Trăi toàn tập, NXB Khoa học Xă hội, 1976

 

Xa cách mười năm chốn cổ san,

Quay về tùng cúc đă lan man.

Suối rừng có hẹn sao nên phụ,

Đất bụi cúi đầu chỉ tự than.

Vừa lại quê nhà như thấy mộng,

May trong binh lửa vẫn tuyền thân.

Bao giờ dưới ngọn mây về ở,

Nước suối chè tươi ngủ thạch bàn.

 

       Một nh́n thoáng qua các bản dịch nhiều phần để lại ấn tượng về một số lượng đáng kể các ngôn từ được lập lại.  Tám lần nói đến “chiến tranh” hay sự việc tương đương chẳng hạn như “sau cơn loạn lạc”, “thảm họa”, hay “thập niên” [của sự chiếm đóng của nhà Minh]. 57 Trong bảy bài thơ, ông Trăi tự h́nh dung ḿnh như là một người khách (), kẻ, trong hai bài thơ, đang ở trên một vùng đất lạ”. 58 Tôi đề nghị phiên dịch chữ khách như “kẻ lữ hành: traveler” hay, một cách thay đổi, “một kẻ xa lạ: stranger” và có nghĩa chỉ một kẻ đang du hành trong một môi trường xa lạ như thể người đó đang ở một nước ngoài. 59

       Sự sự nối kết của việc là một kẻ xa lạ trên chính đất nước ḿnh lảng vảng trong các bài thơ.  Ông cách biệt với các thân nhân của ḿnh (Các bài số IV, V, IX) và tự nh́n ḿnh là may mắn c̣n sống và do đó là một kẻ sống sót (Các bài số IV, VIII, XI).  Ông bị “bật gốc rễ: rootless” (Bài X).  Ông đă trải qua những đêm khổ sở không phải với gia đ́nh ḿnh mà là tại các lữ quán (Các Bài VI, VII).  Ông đă du hành bất tận (Bài II), và “vũ trụ” là nơi ông ở trọ (Bài VII).  Ngoại trừ Côn Sơn và sinh quán của ông, làng Nhụy [hay Nhị] Khê, phía nam kinh đô, ông không cung cấp các chi tiết địa dư; vùng thôn quê th́ vô danh và do đó xa lạ.  Ông đối diện với cảnh quan khác thường của mồ mả gia đ́nh bị lăng quên (Bài V).  Người ta không c̣n quen thuộc nừa: “Khi, sau cơn loạn lạc, một người gặp lại một người nào khác, không giống như lần từng gặp” (Bài VII).  Ông nhất định phải nhớ nhà.  Ngay các giấc mơ của ông bị tràn ngập bởi các ư tưởng về quê nhà; ông c̣n đang mơ khi tiến về Côn Sơn (Bài XI).  Không ǵ ngạc nhiên, ông dùng ngôn từ thi ca quy ước để nâng cao các cảm xúc khổ sở của một người cô đơn.  Các bài thơ nói về buổi tối, mưa, lạnh, gió, và mùa thu.  Ông trôi vào một giấc mơ trước một ngọn đèn trong một tối mùa thu. 60 Trong một bài thơ, ông bị ám ảnh bởi tiếng mưa đêm; cơn mưa gây ra các sự rối loạn phiền nhiễu khi ông cảm thấy bồn chồn trong một căn pḥng u tịch (Bài I).

       Các câu thơ thứ nh́ trong các bài thơ này, cùng giống như quy ước trong thi ca Hán-Việt thế kỷ thứ mười bốn, diễn tả các cảm nhận cá nhân của nhà thơ trong các t́nh cảnh đặc thù. 61 Chính v́ thế, “Suốt đêm, tôi lắng nghe tiếng mưa rơi” (Bài I).  “Lẩm bẩm trong sự bực bội, tôi trôi giạt vào bóng tôi của đêm thâu” (Bài VII).  Cảm xúc sống sót cũng được biểu lộ trong các câu thơ thứ nh́: “Giữa các nỗi hiểm nguy của cuộc đời, may mắn tôi c̣n sống” (Bài IV).  “Trong các thời điểm loạn lạc như hiên giờ, tôi chỉ t́m cách để c̣n sống” (Bài VIII).  Một câu thơ thứ nh́ khác tŕnh bày ông Trăi trong một trạng thái khổ sở đến nỗi ông đáng được thương hại bởi một quan chức thành công, có lẽ là một người Việt Nam cộng tác với địch (Bài IX).  Hay một lần nữa trong một câu thơ thứ nh́, ông bâm ngón tay để đếm những kỳ lễ Thanh Minh đă qua (Bài V).  Câu thơ đầu tiên của cùng bài thơ cho chúng ta hay rằng ông đă đi đến một “vùng đất xa lạ; bị cách biệt với các thân thích, ông luôn luôn nhớ đến họ khi ngày lễ trở lại.  Đây là một ngày trong năm ông không chua chát, nhưng chỉ bởi ông được tăng cường sức mạnh bằng một ly rượu.

       Ư nghĩa phong phú của việc lữ hành tại một vùng đất xa lạ góp phần cho dấu ấn của ngôn ngữ lập lại.  Ba câu thơ thứ nh́ khác giới thiệu một loại khác của ngôn ngữ lập lại, tác dụng của nó là tŕnh bày ông Trăi như thụ đông. trong môi trường xa lạ của ông đến mức bất lực, bất động, và vô dụng.  “Người dân đang rên siết.  C̣n có thể làm được ǵ?” (Bài III)\.  “Mọi điều tôi đành phó thác vào tay Ông Trời” (Bài VI).  “Các ư nghĩ khi tôi quay trở về [Côn Sơn] làm run rẩy như thể mỗi ngày tôi đang tung bay phấp phới giống như một là cờ” (Bài X).

       Ư nghĩa của sự vô dụng là một đặc tính cũng nổi bật như ư nghĩa về sự có mặt tại một vùng đất xa lạ; cả hai khái niệm kèm hai bên của các cặp đôi câu thơ.  Một thí dụ không mơ hồ về cảm giác của ông về sự vô dụng nằm tại một cặp đôi thứ ba, nơi ông viện dẫn ẩn dụ của một quả bầu rỗng bị rơi rụng để mô tả sự vô tích sự của bạn ông và chính ông (Bài II).  Hay một lần nữa, trong một cặp đôi thứ nh́, sự hiện hữu của một người trong mọi điều hoàn toàn nằm trong tay Ông Trời” (Bài VIII).  Nhưng, như chúng ta sẽ thấy, ông Trăi phát triển một cách tinh tế hơn các cách để mô tả một kẻ nào đó trở nên vô dụng đến nỗi cuộc sống giờ đây không có mục đích.  Ngôn ngữ về sự vô dụng và không mục đích cung cấp, tôi nghĩ, các tính chất thi ca truyền tải một cách mạnh mẽ nhất hiệu ứng của việc là một kẻ xa lạ trên chính đất nước ḿnh.  Ông Trăi xem ra bị áp đảo bởi sự chiếm đóng của quân Minh.

       Các bài thơ chứa đựng một cụm của các sự nối kết liên hệ của sự vô dụng và t́nh trạng không mục đích, vô chủ định: sự bác bỏ giáo dục và do đó các trách nhiệm của một trí thức đối với xă hội; sự tê liệt đến mức độ không có khả năng đáp ứng trước sự hấp dẫn của phong cảnh Việt Nam; sự vô cảm trước sự thách đố của các biến cố; sự sự đầu hàng trước một cuộc sống giống như giấc mơ; sự dự liệu viễn ảnh về một sự hưu trí quá sớm và do đó không xứng đáng.

Học vấn của ông Trăi không an ủi được ông.  Khi ông viện dẫn ẩn dụ về một quả bầu vô dụng, ông nhớ rằng ông và bạn ông đă đọc sách nhưng lại tiến tới việc mời gọi bạn ông hăy cứu xét đến một sự theo đuổi không có sách vở: cày ruộng trên các cánh đồng (Bài II).  Một bài thơ khác bắt đầu với sự thú nhận rằng “suốt con đường đời tôi, than ôi, tôi chẳng đi tới đâu”, và trong cặp đôi câu thơ cuối cùng, ông nghèo “đến tận xương sau mười năm học tập (Bài VI).  Một học giả, ngay dù bị ḱm hăm bởi các điều bất hạnh trong các các t́nh huống khắt khe và bất đông, vẫn có thể là một kẻ phê b́nh chính quyền và xă hội; ông không cần bị mất tinh thần.  Nhưng ông Trăi không thể chịu đựng được sự ẩn dật (Bài XI)\.  Ông khuyến cáo người anh em họ đừng theo gương Vương Thức (Wang Shih), kẻ có lẽ tượng trưng cho một người tích cực, mà hăy học hỏi nơi Quản Ninh (Kuan Ning), một người tỵ nạn, để tránh né sự phiền nhiễu (Bài IV).  Không điều ǵ trong thế giới bên ngoài làm cho ông Trăi khuây khỏa.  Ông muốn tảng lờ thực tế và phó thác nó cho thế giới của các giấc mơ (Bài III).  “Các biến cố quá khứ là các thành quả trống rỗng, một giấc mơ qua đi” (Bài IV).  “Cuối cùng, mọi vật hoàn toàn không thực” (Bài VII).

Ông Trài tự chối bỏ sự tự trọng đến cùng với một học vấn.  Ông cũng đang bị tê liệt.  Ông có thể thốt ra lời nhưng không tin tưởng nơi những ǵ ông phải nói (Bài VI).  Bài thơ của ông về Tân Trai chứa đựng một thí dụ cực đoan của sự vô cảm.  Trong cặp đôi thứ nh́, ông không thể làm thơ về vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên bởi “một cách thật đáng thương, với thời gian trôi qua, thị giác của tôi đang kém đi” (Bài IX): thời gian trôi qua chắc chắn mang lại chiến tranh cùng với nó.  Sự bất lực của ông Trăi không t́m thấy sự nguôi ngoai trên các con sông và ngọn núi là một cách để nói rằng ông giờ đây là một kẻ xa lạ trên chính đất nước ḿnh; ngay dù phong cảnh không quá khác lạ đến nỗi ông không xúc động.  Ông một lần nữa thú nhận rằng ḿnh yếu đuối khi ông viết rằng “thảm họa của các năm này dần dà làm tôi già đi” (Bài III).  Các năng lực của ông đang suy sụp.  Khi, trong một bài thơ khác, ông ở giữa sông núi, ông chỉ có thể phản ảnh một cách vô vọng rằng các hậu quả của chiến tranh th́ khó kiểm soát (Bài X).

Ông Trăi “đang lăo hóa”, không thể đối phó với những ǵ đang xảy ra quanh ông, tất nhiên phải nghĩ đến chuyện hưu trí.  Ông đang ở vào tâm trạng này khi quay về Côn Sơn.  Nhưng ông không quay về với sự thỏa măn về việc đă có một chức nghiệp danh giá để lại sau lưng.  Thay vào đó, ông biết rằng sự quy ẩn không thể chịu đựng được đang chờ đón ông, và các sự phản ảnh là các bài tự than thân (Bài XI).  Quay về Côn Sơn là một kinh nghiệm giống như trong giấc mơ khác; ông “phó thác” linh hồn đang mơ mộng của ḿnh đi t́m kiếm làng cũ của ông (Bài X).

Không có ǵ xứng đáng để làm ông nguôi ngoai.  Ông không thể làm thơ.  Một cốc rượu giúp ông bôi xóa đi các lo âu của thế gian (Bài VIII), và ông uống một ly rượụ trong buổi lễ Thanh Minh nhưng chỉ để tự tăng cường sự can đảm khi ông nghĩ đến gia đ́nh vắng mặt hay đă mất của ông (Bài V).

Tôi đă nhận xét trước đây rằng các bài thơ mang lại cảm tưởng về việc chứa đựng một khối lượng lớn lao các ngôn từ được lập đi lập lại.  Chúng ta luôn luôn khám phá ra thêm các sự nối kết ngữ học với sự xa lạ và sự vô dung.  Giờ đây tôi nghĩ rằng hiệu ứng thi ca, cố ư hay không, không phải là sự lập lại nhiều lần cho bằng sự sự lập lại dai dẳng.  Như thể nhà thơ luôn luôn tự nhủ về sự khốn khổ của ḿnh.  Các chức năng cơ cấu của các cặp đôi, điều mà ông Trăi chấp nhận như một sự đương nhiên, là các cơ hội hơn nữa cho việc cung cấp các sự nhắc nhở không ngừng.

Các bài thơ dàn trải xuyên qua bốn cặp đôi.  Cặp đôi thứ nhất giới thiệu t́nh trạng của nhà thơ.  Cặp đôi thứ nh́ mô tả một quang cảnh. Những ǵ xảy ra trong cảnh trí là chức năng của cặp đôi thứ ba.  Cặp đôi thứ tư truyền tải các sự suy tưởng của nhà thơ. 62

Bốn trong mười một bài thơ hoặc chỉ liên quan chuyên biệt với các sự nối kết của việc du hành/tâm trạng xa lạ (Các Bài I, V) hay với tâm trạng vô dụng (Các Bài III, VI).  Bảy bài thơ c̣n lại t́m cách kết hợp các sự liên kết của cả hai khái niệm; t́nh trạng của nhà thơ trong mọi cặp đôi đầu tiên của bảy bài thơ này là t́nh trạng của một kẻ lữ hành, nhưng cặp đôi thứ nh́ là các quang cảnh nơi mà khách lữ hành nhận biết được thân phận vô dụng của ḿnh.  Những ǵ xảy ra trong các cặp đôi thứ ba có một hậu quả giống nhau, trong lời thơ đối nhau, rằng ông Trăi không thể đi đến đâu hay làm bất kỳ điều ǵ mà không bị nhắc nhở về t́nh trạng khốn khó của ông.  Ông bị mắc bẫy.

Cảnh trí ở ba trong bảy cặp đôi thứ nh́ phát hiện t́nh trạng vô dụng của nhà thơ trong các cung cách không mơ hồ.  Trong Bài II, cảnh trí được tŕnh bày qua “một ngh́n dặm” đă du hành bởi nhà thơ, một kẻ miệt mài với sách vở nhưng bất thường.  Ông đă du hành liên miên bởi ông không có điều ǵ khác để làm; ông ta th́ vô dụng như quả bầu rơi rụng được đề cập tới trong cặp đôi thứ ba của cùng bài thơ.  Trong Bài IX, cảnh trí là “các con sông và các ngọn núi”.  Nhà thơ không thể nh́n cảnh trí một cách khác biệt và bị nhắc nhở về sự tê liệt của ông.  Trong Bài XI cảnh trí trở thành nơi trú náu của nhà thơ ở Côn Sơn, và ông biết rằng ông sẽ không thể chịu đựng được việc bị ḱm hăm; v́ thế, ông thấy tủi thân.  Cảnh trí khiến ông nhận thức rằng ông không có sự tự kiểm soát.  Trong bốn cặp đôi thứ nh́ c̣n lại, cảnh trí đă bị thay thế hay biến hóa thành trạng thái của một giấc mơ.  Nhà thơ chạy trốn đến một thế giới thay thế và không hữu thực nhằm ngăn chặn một thế giới thực tại.  Việc mơ mộng là sự đáp ứng của một người không thể đối phó với thực tế và v́ thế là kẻ vô dụng.  Và cũng thế trong Bài IV, cảnh trí là thế giới, nơi mà các biến cố trong quá khứ trở nên “các thành quả trống rỗng, một giấc mơ đă trôi qua”.  Cặp đôi thứ nhất nói đến chiến tranh, và cảnh trỉ là hồi kết cuộc của chiến tranh, một thế giới bị cự tuyệt bởi nhà thơ.  Trong Bài VII, cảnh trí là một quang cảnh của thời tiết sầu năo.  Hậu quả là các cảm nhận và tư tưởng của ông bị ức chế; ông trở nên tê cứng, hay bất động.  Ông trôi giạt vào một giấc mơ.  Mưa và gió là một ẩn dụ cho “các sự hỗn loạn”, được đề cập trong cặp đôi thứ ba, từ đó ông thu ḿnh lại.  Trong Bài VII, cảnh trí là “thế giới biến đổi, thực sự giống như một giấc mơ”, nơi mọi điều đều nằm trong tay của Ông Trời.  Trong cảnh trí này, ông không thể đưa ra các sáng kiến riêng của cá nhân ông.  Trong Bài X, cảnh trí là ngôi làng cũ và mồ mả tổ tiên, nhưng ông đang ngắm nh́n quang cảnh trong một cơn mơ.  Trong bảy cặp đôi này, ông Trăi như thể không thể mô tả vị thế của ḿnh mà không trái với một khía cạnh của t́nh trạng vô dụng của ông: không việc làm, vô cảm, thiều tự tin, tủi thân, và, trên hết, bao trùm mọi điều, kinh sợ các thực tế khắc nghiệt của thời đại của ông.

Tương tự, những điều xảy ra trong các cặp đôi thứ ba không ǵ khác hơn các động tác vô ích bởi một kẻ không thể làm điều ǵ tốt hơn: ẩn dụ của quả bầu bị rơi rụng, sự nghỉ ngơi, và một lời mời gọi làm ruộng trên các cánh đồng (Bài II); khuyến cáo Trần Dịch Trai nên đi ở ẩn (Bài IV); việc gặp gỡ một người nào đó, nhận ra rằng đă không phải như xưa, và dơi theo ánh mắt của một người hướng đến nơi trọ của người đó trong vũ trụ (Bài VII); thưởng thức một ly rượu để phủi sách các lo âu của thế giới và cũng đánh một giấc ngủ trưa (Bài VIII); sự khó khăn của việc kiểm soát vũ khí chiến tranh và bị choáng ngợp bởi sự u sầu khi du hành giữa núi sông (Bài X); ngang qua Côn Sơn “như thể bước vào một giấc mơ” (trường hợp duy nhất của sự mơ mộng ở cặp đôi thứ ba).  Chỉ ở Bài IX, điều xảy ra mới không phải là động tác vô ích của nhà thơ, cho dù nó làm liên tưởng tới nỗi thất vọng của ông: “Trong thế giới ngh́n năm, các thảm họa xảy ra thường xuyên”.  Trong ít nhất sáu của bảy cặp đôi thứ ba, sự việc diễn ra được nối kết với một con người thụ đông và vô hiệu năng.

Các cảnh trí và các sự việc diễn ra th́ thấm đẫm bởi ngôn từ của sự vô dụng đến nỗi các phản ảnh ở các cặp đôi thứ tư nhất thiết phải là các suy tưởng của sự cam phận.  Nhà thơ muốn đi làm ruộng tại các cánh đồng (Bài II).  Ông đang hưu trí trong cô độc (Bài IV).  Trong sự phân tích cuối cùng, mọi sự việc đều không thực đến nỗi người ta không nên hỏi là liệu con người có c̣n tồn tại hay không (Bài VII).  Ông nghĩ về “ngọn núi cũ” của ḿnh (Bài VIII).  Ông đang bay lên trên thế giới của bui trần (Bài IX).  Ông muốn dựng lên túp nhà tranh của ḿnh, uống trà, và sống trong sự ẩn dật (Bài XI).  Trong các cặp đôi sau cùng khác, ông tiếp tục chịu khổ sở.  Ông thức giấc ban đêm (Bài I).  Ông nghĩ về gia đ́nh ḿnh mọi ngày (Bài V).  Ông chịu sự nghèo túng (Bài VI).  Ông phó thác mọi điều cho thế giới của các giấc mơ (Bài III).

Ngôn từ và cấu trúc các cặp đôi câu thơ làm ta nghĩ rằng các năm đầu của sự chiếm đóng của nhà Minh đă là một kinh nghiệm tan tành đối với ông Trăi và đă tước đoạt khỏi ông một cảm giác về mục đích.  Các t́nh huống của ông đă tệ hại đến mức tối đa, và v́ thế các bài thơ của ông thường sử dụng các phương cách quy ước của việc nhấn mạnh đến các đặc điểm của t́nh trạng gay go của ông.  “Suốt đêm”, ông lắng nghe tiếng mưa rơi (Bài I).  Ông du hành ‘hàng ngh́n dặm” (Bài II).  “Với một tiếng tăm rỗng tuêch trong ba mươi năm, tôi c̣n ǵ hữu dụng?” (Bài III).  Các thân nhân của ông dần dần trở nên “bị biến mất hoàn toàn” (Bài V).  “Hàng ngày” ông thương tiếc gia đ́nh ḿnh (Bài V).  “Mọi điều” đều không có thực (Bài VIII).  “Mọi sự việc” trong đời sống con người đều “hoàn toàn” nằm trong tay Đấng Tạo Hóa (Bài VIII).  Một “đời người” trong thế giới biến đổi này th́ “thực sự giống như một giấc mơ (Bài VIII).  Ông “luôn luôn” phó thác các giấc mơ của ḿnh đi t́m ra ngôi làng cũ của ḿnh (Bài X).

Giờ đây tôi cứu xét đến các tính chất văn chương của các bài thơ.  Nhưng một cách thức nữa được cung ứng cho việc nghiên cứu các bài thơ, và điều này là việc đọc chúng bên cạnh vài bài thơ của một người không hạnh phúc khác, cha ông, Nguyễn Phi Khanh.  Các đặc tính trong cách chọn ngôn từ của ông Trăi có thể được t́m thấy trong các bài thơ của ông Khanh, được viết trong nửa sau của thế kỷ thứ mười bốn.  Mặt khác, có các sự vắng mặt đầy ư nghĩa tự thể hiện.  Các sự vắng bóng làm gia tăng mức độ sâu sắc trong nỗi thống khổ của ông Trăi.

Ngôn ngữ của hai nhà thơ đôi khi giống nhau.  Với cả hai người, sự u buồn được nhấn mạnh bởi trời tối, cái lạnh, mưa, và mùa thu.  Cả hai ngồi đếm canh thâu. 63 Ông Khanh phải quét đi sự ưu phiền khi ông nh́n lá rơi; ông Trăi bị tác động bởi cùng cảnh tượng. 64 Cả hai nghe mưa rơi trong đêm thâu. 65 Ông Khanh suy tư về “mười năm lang thang” 66 và tự nh́n ḿnh là một kẻ sống sót. 67 Ông bị kích động như một chiếc thuyền trên ḍng nước khi ông nghĩ đến các cơm sóng gió của cuộc đời, và con trai của ông tự ví ḿnh như cỏ dại nổi trôi, bị bật mất gốc rễ sau một thập niên thay đổi không ngừng, 68 Ông Khanh viết rằng “miền thôn quê đang rên rỉ và thở than”; ông Trăi biết rằng “người dân đă từng rên rỉ”. 69 Theo ông Khanh, “Than ôi! Trên đường đời ở đó có ǵ dành cho tôi?” 70,  Ông Trăi trong suốt đường đời chẳng đi đến đâu.

Song các sự tương đồng này  thông thường không ǵ khác hơn các thí dụ của sự chọn lựa lời thơ theo quy ước mà các nhà thơ Việt Nam, được đọc thấy nhiều trong thi ca Trung Hoa, có thể sử dụng khi họ mong muốn viết thành thơ sự bất măn của riêng họ.  Sự vắng bóng một số đặc tính thi ca của ông Khanh trong các bài thơ của con ông có ư nghĩa nhiều hơn các sự tương đồng.  Thí dụ, ông Khanh có thể duy tŕ được sự tự trọng bởi hay biết rằng sự nghèo khổ của ông là sự nghèo khổ của một con người lương thiện, ngang tầm với học thức của ông. 71 Ông Trăi không t́m thấy sự thoải mái trong cảnh nghèo khổ của ông.  Đối với ông Khanh, một người trí thức có các trách nhiệm.  Khi ông viết về “miền thôn quê đang rên siết”, bài thơ kết thúc với quyết tâm của ông viết thành một bài thơ theo “thể Đường luật mới” như một sự tưởng nhớ đên nhà vua. 72 Ông đọc một đoạn trong Kinh Nhạc bởi v́ nó phản chiếu phẩm giá của chính ông khi mang ư nghĩa các người đang thích thú đảm nhận chức vụ. 73 Bài thơ của ông Trăi về “người dân rên siết”, mặt khác, kết thúc với việc loan báo rằng ông sẽ quay lưng lại với thế giới. 74 Ông nói đên bài thơ ca tụng Vị Dương (Wei-yang) trong Kinh Nhạc chỉ để nêu ra điều rằng bài thơ ca tụng không thể là một tâm gương văn chương cho một người ở vào các t́nh huống của ông.  Khi ông Khanh “đang du hành” (khách) qua thế giới, mùa xuân là một ẩn dụ cho niềm hy vọng, ngay dù khi hy vọng đă không được thỏa măn. 75 Trong trường hợp ông Trăi, mùa xuân là mùa ông có thể làm việc trên các cánh đồng 76 hay trong dịp lễ Thanh Minh ông có thể làm ḿnh vui lên bằng một ly rượu. 77 Khi ông Khanh so sánh ḿnh với một chiếc thuyền lắc lư, bài thơ của ông kết thúc với sự quan tâm đến sự an toàn của biên cương phía bắc; khi ông Trăi so sánh ḿnh với cỏ dại không rễ, bài thơ của ông kết thúc một cách thẳng thừng: ông không ngủ được trên sàn một chiếc thuyền khi ông quay trở về Côn Sơn. 78

Cũng có hai sự vắng bóng gây sững sờ trong lời thơ của ông Trăi.  Thứ nhất là sự vắng bóng của điều mà người ta sẽ chờ đợi là sự đáp ứng của một nhà thơ Việt Nam trước cảnh trí thiên nhiên.  Ông Khanh thấy hứng thú những ǵ ông nh́n thấy: “Một ao và các bụi cây bao quanh bởi các cây.  Tôi mơ rằng tôi đang bước vào một cảnh trí đáng làm một bài thơ”. 79 Hơn nữa, ông bày tỏ sự tôn kính Việt Nam truyền thống dành cho “các con sông và các ngọn núi (sơn hà)”, h́nh ảnh của Việt Nam.  Trong bài thơ được viết để dùng như một sự tưởng nhớ đên ngôi vua, ông thương tiếc rằng “núi sông của vị Thổ Thần giờ đây bị nứt nẻ và khô hạn”. 80 Trong một bài thơ khác, ông viết:

Đối với các vị anh hùng một trăm năm [trước], (trong các cuộc chiến tranh chống quân Mông Cổ hồi thế kỷ thứ mười ba), nơi đây đă là một băi chiến trường.

Chắc chắn núi sông bảo đảm cho sự sống c̣n của xứ sở. 81

Sự tin tưởng của ông Khanh được chia sẻ bởi các nhà thơ thế kỷ thứ mười bốn khác, là những kẻ mà phong cảnh là một biểu tượng của phẩm chất huyền bí và bền bỉ của sự tồn tại của Việt Nam trong các thời điểm khó khăn. 82 Tuy nhiên, ông Trăi lại không nhận thức phong cảnh theo cách này.  Đôi mắt “bị lăo hóa” của ông trở nên mờ nhạt khi ông nh́n một cảnh trí đáng làm thơ và ông bị cản trở để làm thơ.  Ông nói đến “mảnh đất thiêng liêng này” nhưng chỉ ám chỉ sự sụp đổ của nó dưới vỏ bọc của các t́nh trạng tương tự trong lịch sử Trung Hoa, và bài thơ của ông kéo lê theo các sự nối kết với tuổi già, sự lữ hành, sự vô dụng, và tự thu ḿnh vào thế giới của những giấc mơ. 83

Sự vắng bóng nổi bật khác trong các bài thơ của ông Trăi khi đọc cùng lúc với các bài thơ của cha ông là lịch sử Việt Nam không hề khích động ông.  Ông Khanh nhớ lại, như chúng ta đă nh́n thấy ở trên, những ǵ đà xảy ra trong thế kỷ thứ mười ba anh hùng, hay, một lần nữa, khi “đếm các canh cuối cùng của ban đêm”, ông vẫn c̣n có thể nhớ lại thời khoảng khi các học giả phục vụ trong chính quyền. 84 Nhưng lịch sử đối với ông Trăi là một sự ghi chép liên tục các thảm họa. 85 Không một thời khoảng cá biệt nào trong lịch sử làm nhẹ bớt sự ghi chép.  Không bài thơ nào ca tụng một ngọn núi hay một ngôi chùa, các địa điểm đôi khi được nối kết trong thi ca thế kỷ thứ mười bốn với các biến cố lịch sử.  Lịch sử cũng như phong cảnh th́ vô danh.

Hai sự vắng mặt này trong ngôn ngữ thi ca của ông Trăi mở rộng các khả tính đọc thơ.  Ông là kẻ không chỉ viết rằng ông là một khách lạ vô dụng trên đất nước của chính ḿnh và không có một cảm giác nào về đường hướng, mà c̣n trơ khấc trước sự quyến rũ của đồng quê và lịch sử xem ra đă rơi xuống chiều sâu của sự thất vọng.  Cha của ông không cảm thấy hạnh phúc, nhưng không đến mức độ này.  Ông Khanh vẫn c̣n có thể thốt ra sự bất măn chống lại khung cảnh chính trị Việt Nam, nơi mà các nhà trí thức như ông bị gạt ra khỏi chức vụ, nhưng, khi ông Trăi đang viết, Trung Hoa đă kiểm soát chính quyền; đời sống công vụ của Việt Nam không c̣n hiện hữu nữa.  Chính v́ thế, chúng ta không t́m thấy trong các bài thơ này sự quan tâm của ông Trăi về các tiêu chuẩn của một chính quyền tốt sau này đă làm ông nổi tiếng.  Ngay cả “sự hồi hưu” cũng không phải là một cử chỉ của sự phản đối.  Người ta có thể về hưu để phản đối chống lại một chính quyền Việt Nam tồi tệ, nhưng người ta phải tự giấu ḿnh đối với chính quyền Trung Hoa tại Việt Nam.

Quá nhiều điều để thảo luận khai phá về ngôn ngữ của mười một bài thơ.  Câu hỏi, giờ đây thành tất yếu, rằng liệu sự nghiên cứu có đứng vững trước cảm nghĩ thông thường hay không. Mọi điều chúng ta hay biết về chức nghiệp sau này của ông Trăi làm chúng ta tin rằng ông có một tư thế anh hùng.  Trước khi cứu xét câu hỏi, điều có thể tranh nghị sự khả tín của sự phân tích của tôi, tôi tự hỏi rằng liệu các sự hồi tưởng trong các bài thơ của ông có thể được t́m thấy trong các bài thơ Hán-Việt sau này của ông hay không.

Không may, đường hướng tra hỏi này đă không thể được khai triển cho đến khi các bài thơ sau này của ông được khảo sát cặn kẽ.  Một sự kiểm tra sơ lược chúng khiến ta nghĩ, không có ǵ đáng ngạc nhiên, rằng ông đă có thể vứt bỏ thái độ trước đây của ông.  Một lần nữa ông đă có thể đáp ứng trước sự lôi cuốn của “núi sông”. 86 Ông đă khôi phục sự tự do lang thang chứ không phải lữ hành như một “khách lạ”, và ông đă có thể nhận thức được vẻ nên thơ của phong cảnh. 87 Ông không c̣n bị tê liệt nữa.  Nhưng tôi may mắn t́m thấy được một câu trong một bài thơ sau này gợi nhớ lại một câu trước đây.  Ông nói đến ngôi làng của ông, địa điểm mà “sau cơn loạn lạc”, ông đă đi t́m trong các giấc mơ vô dụng. 88

Người ta cũng sẽ muốn biết rằng liệu có bất kỳ bài thơ nào trong số nhiều bài thơ tiếng nôm [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] phản ảnh thái độ trước đây của ông hay không.  Tôi không đủ tư cách để theo đuổi vấn đề này.  Một bài thơ chữ nôm dường như lập lại ngôn ngữ của sự nghèo khổ, các thân nhân mất tích, và t́nh trạng vô dụng, nhưng cặp đôi câu thơ cuối cùng đă thuyết phục các học giả Việt Nam rằng bài thơ được viết ra khi ông Trăi trong thời gian sau này bị giam giữ bởi Lê Lợi. 89 Trong bài thơ, ông tự mô tả ḿnh một phần như là một quan chức Triều Đ́nh, một phần đang hưu trí.  Hiển nhiên, ngôn ngữ của các bài thơ trước đây cung cấp cho ông các phương tiện thích hợp để diễn tả t́nh trạng gay go sau này của ông.  Tuy nhiên, một bài thơ chữ nôm nhắc nhở chúng ta một điều ǵ đó trong một bài thơ đă được phiên dịch ở trên: “Kẻ lưu vong ngồi trong mười năm bên ngọn đèn lạnh lẽo của ḿnh”. 90

Cho đến khi có một cuộc nghiên cứu được thực hiện về các bài thơ Hán Việt sau này cũng như các bài thơ tiếng nôm của ông, các điều thảo luận trong khảo luận này là các tài liệu cung ứng duy nhất cho sự cứu xét việc ông đă cảm nhận ra sao trong những năm ban đầu của sự chiếm đóng.  Qua việc cố gắng gỡ rối ngôn ngữ, tôi dường như lột bỏ bộ mặt của ông Trăi.  Cuộc nghiên cứu của tôi có thể không hợp lư và ngay cả bị sỉ vả.  Hay các bài thơ có thể được đọc một cách nào khác?

Tôi loại bỏ ngay khả tính rằng Nguyễn Trăi lại có bao giờ là một sinh vật đáng chê trách được phát lộ trong mười một bài thơ.  Ông hẳn sẽ bị xúc động bởi thảm họa, buồn rầu về sự lưu đầy cưỡng bách của người cha, và tủi nhục v́ phải trốn lánh.  Song, kinh nghiệm này không cần làm mất sự can đảm của ông. Một cách đọc khác nữa và có tính chất phê phán nhiều hơn các bài thơ có thể được thử nghiệm mà không vứt bỏ các đặc tính ngôn ngữ mà tôi đă t́m cách gỡ rối và không triệt hạ ông Trăi.  Cảm nghĩ tốt hơn có thể được tạo ra bằng việc chú ư đến một đặc tính mà đến giờ này tôi gần như hoàn toàn lăng quên: không ít hơn tám bài thơ ám chỉ đến sự chiếm đóng của nhà Minh bằng các cách nói tương đương chẳng hạn như “các cơn loạn lạc”, “thảm họa”, “các vũ khí”, “theo dấu chiến tranh”, và “thập niên” (Các Bài III, IV, V, VII, VIII, IX, X, XI).  Hơn nữa, sáu bài đă ghi lại như thế trong hai cặp đôi của chúng (Các Bài IV, V, VII, IX, X, XI).  Không sự nghiên cứu nào có thể thỏa đáng khi làm nhẹ bớt thực tế ngoại lai thấm nhập vào ngôn ngữ một cách xâm lấn đến thế.  Các bài thơ có thể nói cho chúng ta một điều ǵ đó nhiều hơn kinh nghiệm của một khách lạ vô dụng trên chính quê hương của ḿnh.

Khi cứu xét các ảnh hưởng của chiến tranh có ư nghĩa ra sao, một sự so sánh các bài thơ của ông Trăi với các bài thơ của cha ông một lần nữa th́ hữu dụng.  Ông Khanh nhận biết rơ về một thế giới bên ngoài, tượng trưng bởi giới chức chính quyền Việt Nam mà ông bị gạt bỏ.  Với ông Trăi, một thế giới Việt Nam tự trị, gồm cả phong cảnh và lịch sử của nó, đă ngừng không c̣n hiện hữu.  Ông đang ở “tại một miền đất xa lạ” bởi v́ người Trung Hoa đă biến đổi thực tế ngoài kia.  “Các sự nhiễu loan vươn tới mọi nơi, và cách nói bóng gió về sự hiện diện khắp nơi của chúng là “hàng ngh́n dặm” mà ông đă du hành và “hàng ngh́n dặm” của các mồ mả bị bỏ phế.  Ông chưa hề có thể ở một bất kỳ nơi nào nằm ngoài các hậu quả của chiến tranh ngoài trừ ông lựa chọn để giả định rằng ông ở nơi vô định, và đây là lư do tại sao ở nơi không đâu cả, vô định lại nổi bật như một đặc tính trong các bài thơ giống như các cuộc du hành và t́nh trạng vô dụng của ông.  Trong các cặp đôi đầu tiên, t́nh trạng của nhà thơ thường kết hợp chiến tranh và việc lữ hành (Các Bài IV, V, VIII, X, XI), nhưng ở các cảnh trí của các cặp đôi thứ nh́, nơi ông được nhắc nhở về t́nh trạng vô dụng của ḿnh, ông thường ở nơi vô định trừ khi ông đang quay trở về Côn Sơn: chiếc gối đầu của ông, “hàng ngh́n dặm” (bất kỳ nơi đâu và do dó không nơi nào cá biệt), và Trung Hoa của Đỗ Phủ và Chou Ni [tức Bá Nhân, trong âm Hán Việt, chú của người dịch].  Mắt nh́n của ông mờ nhạt và do đó ông không có thể nh́n thấy vật ǵ hết; như thể ông không ở nơi đâu.  Khái niệm không ở nơi đâu trong các cặp đôi thứ nh́ đặc biệt được nhấn mạnh bởi trạng thái như trong giấc mơ của nhà thơ (các Bài IV, VII, VIII, X), loại bỏ cảnh giới bên ngoài là điều mà phép tu từ học đôi khi gọi là “thế giới’’ hay “thế giới biến đổi”.  Trạng thái vô dụng trong các cặp đôi thứ ba xảy ra hoặc tại một xứ sở chiến tranh hay không đâu cả (các Bài IV, VII, IX, X, XI).  Khi trong cặp đôi thứ ba của Bài VII ông dơi mắt nh́n của ḿnh đến vũ trụ, nơi ở trọ của ông, đúng như thể ông biết rằng giờ đây ông bị cô lập khỏi xă hội và không có nơi nào để đến.  Cặp đôi này cung cấp một sự đối lập sống động của xă hội dưới quyền nhà Minh (dân chúng không c̣n như trước đây) và những ǵ c̣n lại, đó là vũ trụ, hay không nơi nào cả.

Ông không ở nơi đâu hết bởi các cơn loạn lạc đă bóp chết Việt Nam và sự bóp nghẹt tạo ra một hiệu ứng đặc thù.  Âm thanh bị trấn áp trừ khi đó là âm thanh của chiến tranh.  “Tại mảnh đất măi măi thiêng liêng này kể từ khi chiến tranh bùng nổ, người dân đang rên siết.  C̣n có thể làm được ǵ?” Âm thanh của sự quét dọn các mồ mả tổ tiên hẳn sẽ mất đi bởi dân chúng bị phân tán, như các thân nhân của ông Trăi bị lưu lạc.  Điều ǵ khác c̣n được nghe thấy chỉ là các âm thanh nhiễu loạn của thiên nhiên chẳng hạn như tiếng mưa trong đêm, tiếng gió, và tiếng lá rơi.  Không âm thanh nào khác có thể được nghe thấy bên trên tiếng ầm ĩ của chiến tranh.  Sáu trong mười một bài thơ được đặt ra trong buổi tối (các Bài I, III, IV, VI, VII, X) và ban đêm là thời khắc im lặng nhất cũng như cô đơn nhất trong mọi lúc và là thời khắc của việc mơ mộng câm nín.  Bản thân ông Trăi câm lặng.  Ông không có sự tin tưởng nơi lời nói của ḿnh (Bài VI).  Ông thôi không tra hỏi về những kẻ đă biến dạng hay c̣n sống sót (Bài VII).  Ông luôn luôn cô đơn và bị tước đoạt các cơ hội để đối thoại.  Tất cả điều ông có thể làm được là uống rượu, ngủ, và nằm mơ, các dấu hiệu của sự im lặng cũng như của t́nh trạng vô dụng.  Một t́nh huống bất thường như thế được áp đặt lên ông bởi sự chiếm đóng của nhà Minh.

Không thuộc vào đâu và bị câm lặng là các cách mà ông Trăi dường như đă chọn để than văn tầm mức của tai họa xảy ra cho Việt Nam.  Nhưng câu hỏi c̣n lại là liệu ông Trăi có bị mất tinh thần hay không.  Tôi không nghĩ như thế.  Một sự phân chia độc ác trong tầng lớp học sĩ của xă hội, tầng lớp mà ông nằm trong đó, 91 là một thành tố xâm nhập khác vào thực tế bên ngoài và, hơn bất kỳ điều ǵ khác, bảo đảm cho phẩm giá của nhà thơ.  Các người có học thức giờ đây bị phân hóa giữa nhiều người Việt Nam, có lẽ vào khoảng chín ngh́n người trong họ, 92 những kẻ sẵn ḷng phục vụ chính quyền ngoại bang và những kẻ như ông Trăi, từ khước không làm như thế.  Số người kể sau này, các kẻ trung thành với đất nước, đă lựa chọn việc tự phủ nhận vị thế trong xă hội mà họ, đủ điều kiện thành quan chức, vốn đă từng đi t́m kiếm, và họ c̣n có thể bị thương hại bởi các người thành đạt như Tân Trai.  Họ đă trở thành những người tản cư, và tính chất này của thực tế bên ngoài cũng thấm nhập vào ngôn ngữ.  “Du hành” đơn độc, bị cách biệt với các thân nhân và bè bạn của ḿnh, và cảm giác là một khách lạ trên một mảnh đất không quen thuộc là các ẩn dụ thích hợp để mô tả những kẻ đă làm một sự lựa chọn danh dự như của ông Trăi.  Đây là lư do tại sao ông tự mô tả ḿnh và bạn ông như “các người kỳ quặc”;  ông nói tiếp rằng hai cả đă du hành cả “hàng ngh́n dặm”.  Họ là những người không có nơi đâu để đến.  Hai bài thơ viết cho bè bạn kết hợp các khái niệm mâu thuẫn nhau: các sách vở (là những ǵ sẽ được sử dụng) và sự vô dụng (các Bài II, VI).  Ông khuyên nhủ người anh em họ của ông rút lui khỏi đời sống công vụ.  Khi ông nói rằng người ta không c̣n giống như ngày xưa nữa, có lẽ ông đang nghĩ về những kẻ cộng tác với kẻ thù.  Ông là một “kẻ nghèo túng” trong số người sống sót bởi ông giữ lấy sự chân thật của ḿnh.  Chỉ có những kẻ giữ ḿnh cách xa nhà Minh mới có thể than khóc cho nỗi thống khổ của Việt Nam một cách chân thành, như Đỗ Phủ (Tu Fu), “độc nhất trong sự trung thành của ông”, và một Bá Nhân (Chou Ni) chảy nước mắt đă làm tại Trung Hoa.  Các “con người kỳ quặc” là những con người cô đơn và đă phải che dấu học thức của họ để tránh bị để ư bởi giới cầm quyền nhà Minh.  Làm ruộng tại các cánh đồng như các nông dân có thể là một cách giữ ḿnh ngoài tầm nh́n.  Họ luôn luôn bị thức tỉnh về sự vô dụng của họ tại một xứ sở nơi mà, trong một thế kỷ, có truyền thống rằng một nền học vấn là cơ hội để hưởng thụ các chức nghiệp thành công. 93

Với những kẻ giừ ḷng trung với nước, những kẻ có số phận mà ông Trăi đang than văn không khác ǵ với số phận của chính ông, tai ương th́ toàn diện.  “Lưu vong” chữ phiên dịch của Huỳnh Sanh Thông cho chữ khách “kẻ lữ hành”, kẻ xa lạ”, th́ thích hợp như khi di động.  Các sự nhắc nhở thường trực đến các sự mất năng lực của một kẻ lưu vong, sự thăng trầm, sự tê liệt về xúc cảm, và sự tuyệt vọng là giá của ḷng trung thành với nước, và đây là sự cống hiến của ông Trăi dành cho các kẻ trung thành trong các bài thơ thương tiếc sự mất độc lập của xứ sở ông.

Kết luận như thế là do lần đọc thứ nh́ của tôi các bài thơ đă dẫn dắt tôi đến đó.  Tôi ưa thích cách đọc này không chỉ bởi nó không né tránh các sự liên kết ngữ học của việc du hành và t́nh trạng vô dụng, được lập lại trong suốt các bài thơ, hay các chức năng của các cặp đôi, mà c̣n, và quan trọng hơn, bởi nó giải thích nhiều hơn nữa trong ngôn ngữ của mọi bài thơ: chiến tranh, sống vô định câm lặng, và lựa chọn việc giữ ḿnh cách xa kẻ địch.  Khi người ta cố đọc văn bản và thực sự né tránh sự quyến rũ để giải thích ư nghĩa của chúng, người ta không cần quá rụt rè để viện dẫn một thực tế bên ngoài, với điều kiện rằng thực tế được viết ra cách này hay cách khác vào các văn bản.  Dĩ nhiên, tôi có thể viết lại bản thảo bài khảo luận này, lấy cách đọc thứ nh́ này làm tiêu điểm, nhưng tôi đă quyết định cứ giữ nguyên như cũ bởi tôi quan niệm việc đọc các bài thơ khó khăn này như một sự thăm ḍ và mong muốn tŕnh bày các giai đoạn trong hành tŕnh của tôi.  Có lẽ tôi có thể bị quy trách về việc để bị ảnh hưởng bởi một sự tin tưởng theo cảm nhận thông thường rằng ông Trăi sẽ không bao giờ bị khuất phục khi đối diện với nghịch cảnh, nhưng sự phê b́nh theo nguyên bản không phải loại trừ cảm nhận thông thường, và tôi không chắc rằng liệu có nhiều người sẽ muốn quy trách tôi v́ lư do này hay không.

Những ǵ ông Trăi mang lại với ông từ nơi vô định đến một nơi nào đó một lần nữa là Việt Nam không phải là sự quan tâm của tôi.  Thật đă đủ nếu tôi đề nghị một ít khả tính cho việc nghiên cứu về ông Trăi trong thời khoảng hẳn phải là một thập niên định h́nh trong cuộc đời của ông./-

___

 

CHÚ THÍCH

1.      Tôi xin cám ơn Giáo Sư Harold Shadick và ông James Coyle về việc phê b́nh một bản sơ thảo sớm hơn.

2.      Nguyễn Trăi Toàn Tập (NTTT), Nhà Xuất Bản Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 1976, trang 252.

3.      Xem bài thơ thứ XI, ḍng 1, được dịch bên dưới.

4.      Phan Huy Lê và Nguyễn Phan Quang, “Mấy Vấn Đề Về Ḍng Họ, Gia Đ́nh, Và Cuộc Đời Nguyễn Trăi”, Nghiên Cứu Lịch Sử (NCLS), 3 (1980), các trang 22-23.

5.      Thời điểm này nằm giữa năm 1416 và khoảng 1420; Phan Huy Lê và Nguyễn Phan Quang, op. cít: tài liệu đă dẫn, trang 14.  Câu hỏi cũng được thảo luận bởi Nguyễn Lương Bích, “Về Thời Điểm Nguyễn Trăi Tham Gia Khởi Nghĩa Lam Sơn”, NCLS, 5-6(1980), các trang 27-32.

6.      Tôi đă bỏ qua bài thơ thứ ba trong sưu tập và là bài thơ duy nhất có hai cặp đôi câu thơ.  Tôi cũng bỏ qua các bài thơ từ số 13 đến 17, nơi mà phong thái của nhà thơ hiển nhiên khác biệt với điều trong mười một bài thơ khiến tôi chú ư.  Ba trong các bài thơ khác này có đề cập đến các địa danh; ông Trăi có thể đă di chuyển xuống phía nam để gia nhập với Lê Lợi.  Các sự ám chỉ gián tiếp được đưa ra về Hồ Quư Ly.  Một bài thơ (số 16) chứa đựng một câu thơ mang cảm tính “Khổng học: “Tôi đă nuôi dưỡng mục đích của một chính khách suốt đời tôi”; Huỳnh Sanh Thông, The Heritage of Vietnamese Poetry, Yale University Press, 1979, trang 73, bài số 167 (14).  Loại cảm tính này không được phản ảnh trong các bài thơ mà tôi quan tâm đến.  Muốn có các bản dịch của các bài thơ số 13 đến 17 ttrong sưu tập của Đào Duy Anh, xem Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 9, Bài Số 21 (13); trang 73, Bài Số 22 (15); trang 73, Bài Số 167 (16); trang 10, Bài Số 23 (17).

7.      Lịch Sử Việt Nam, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, Tập I (1971), trang 238.

8.      John K. Whitmore, “Ghiao-chih and neo-Confucianism: The Ming attempt to transform Vietnam”, Ming Studies, 4 (1977), các trang 63-64: “Hơn 9,000 người được đề cử cho các chức vụ và đă được gửi sang Nam Kinh để được xác nhận” (theo Minh Thực Lục (Ming shih-lu).

9.      Lê Quư Đôn ghi lại truyền thống rằng ông Trăi đă đi trốn khi nhà Hồ sụp đổ; Phan Huy Lê và Nguyễn Phan Quang, tài liệu đà dẫn, trang 22.

10.  Huỳnh Sanh Thông, Heritage.  Tôi có trưng dẫn các bản dịch của ông bên dưới.

11.  NTTT, trang 265, Số 1; Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 120, Bài Số 286.  Do sự khuyến khích của người cha, ông Trăi đă làm quen với thi ca Trung Hoa, và điều này được phản ảnh trong các bài thơ của ông.  Điều mà Giáo Sư Stephen Owen viết về thơ Đường phải được ghi nhớ trong đầu khi đọc các bài thơ của ông Trăi, được viết theo thể thơ Đường mới: “Tất cả các nhà thơ Đường đă vẽ ra các đường nét, các h́nh ảnh và các chủ đề từ thi ca trong quá khứ: một số các các âm vang này được thấy rơ, nhưng phần lớn có lẽ hoặc không được hay biết hay chỉ được ghi nhớ lờ mờ.  Một tỷ lệ lớn lao của “các sự trưng dẫn” được nh́n thấy bởi nhà b́nh luận uyên thâm hoặc là các chuyện tầm thường không được nối kết một cách mạnh mè với một văn bản duy nhất nào trước đó, hay với sự nghiên cứu của nhà thơ, được thu nhận một cách thấu đáo và tái xuất hiện trong tiến tŕnh biên soạn”; Stephen Owen, The Great Age of Chinese Poetry, The High T’ang, Yale University Press, 1981, trang 322, chú thích số 8.

12.  NTTT, trang 266, Bài Số 2; Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 145, Bài Số 332.

13.  Sơ cuồng: “phóng túng, không kềm chế”.  Tôi đă dịch các từ này là “các kẻ dư thừa bị gạt ra ngoài”; hai người bạn là các học giả lang thang nghèo khó sẽ bị xem là các thành viên quái gỡ trong giai cấp xă hội của họ.

14.  Sự vô dụng của trái bầu rơi rụng là một thành ngữ (cliché) từ Trang Tử (Chuang-tzu), Quyển 1.

15.  Sinh quán của ông Trăi, phía nam Hà Nội.

16.  NTTT, trang 268, Bài Số 4; Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 8, Bài Số 18.  Miên Trai quy kết bài thơ này cho năm 1410; Miên Trai, “T́m hiểu thời điểm trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trăi”, Tạp Chí Văn Học, 9 (1969), trang 54.

17.  Cuộc nổi loạn của An Lộc Sơn hồi giữa thế kỷ thứ tám đă làm Đỗ Phủ (Tu Fu) đau buồn sâu xa.

18.  Về Bá Nhân (Po-jen) xem Heritage, trang 216, Bài Số 18, chú thích số 2.

19.  Tha hương: tôi tuân theo một sự sử dụng trong từ điển của các từ này, có nghĩa “vùng xa lạ: strange region” và do đó “đất nước xa lạ: strange land”.

20.  Nam Kha: “Cành, Nhánh phương nam” của một cây bên dưới nó, theo một câu chuyện, một viên chức nhà Đường nhiều tham vọng đă nằm mơ rằng ông ta đă trở thành một vị tổng đốc; xem Heritage, trang 216, Bài Số 18, chú thích số 3.

21.  NTTT, trang 270, Số 5.

22.  “Dịch Trai Trần” th́ không thể được xác minh.  Mẹ của ông Trăi thuộc hoàng tộc họ Trần.

23.  Ḥe quốc: Vương Quốc Ḥe, hay vương quốc của Huai-an (Hoài An?) nơi mà viên chức nhà Đường nhiều tham vọng, được đề cập trong chú thích số 20 bên trên, đă nằm mơ thấy rằng ông ta đă phục vụ một cách thành công biết bao.

24.  Bài thơ Wei-yang: Vị dương, là Bài Thơ Số IX trong Quyển XI Của Kinh Nhạc.  Bài thơ mô tả làm sao mà một người anh em họ đă bị áp giải về lại vương quốc từ nơi ông đă thành một kẻ tỵ nạn. Chuyện kể th́ vui tươi không thích hợp đối với một người nào đó ở trong t́nh huống của ông Trăi.

25.  Vương Thức (Wang Shih) đă sống trong thời Tây Hán, dạy kèm một hoàng tử phóng đăng, và gánh chịu sự chỉ trích.  Tôi không chắc chắn về ư nghĩa đích xác của sự ám chỉ.  Wang Shih đă vào và ra khỏi đời sống công vụ nhưng chưa hề thật thành công.  Có thể ông tương trưng cho một kẻ nào đó tích cực trong công việc và một sự tương phản với Quản Ninh (Kuan Ning) trong câu thơ tiếp theo.

26.  Vào lúc chấm dứt thời Đông Hán, Quản Ninh (Kuan Ning) trốn thoát khỏi quân nổi loạn Khăn Vàng và nghiên cứu Kinh Nhạc tại Liao-tung (Liêu Đông) với các bạn của ông.  Ông đă từ chối không quay lại triều đ́nh.

27.  NTTT, trang 271, Bài Số 6.  Miên Trai quy kết bài thơ này cho năm 1417; “T́m hiểu …”, trang 61.

28.  “Thanh Minh” là Lễ Hội Mùa Xuân vào ngày 5 hay 6 Tháng Tư Dương Lịch hay ngày 19 Tháng Hai âm lịch.  Các sự tôn kính được dành cho các thần linh đă khuất và các cuộc thăm viếng mồ mả tổ tiên được thực hiện.

29.  Đào Duy Anh, trưng dẫn một chú thích trong bản sao của Henri Maspero bài thơ của ông Trăi (HM 2210 trong Société Asiatique, quyển 1, trang 9b), dịch hoa cú là hoa đồ mi 酴醾 [?], sản xuất ra rượu tiến vua bởi các quan chức trong lễ hội này tại Trung Hoa.  Do đó, hoa này có ư nghĩa chỉ bản thân lễ hội.

30.  NTTT, trang 272, Số 7.

31.  Thời gian không đứng yên một chỗ, nhưng đêm của khách lữ hành dài như một năm.

32.  Đỗ Phủ (Tu Fu) đă sử dụng thành ngữ “nghèo trơ xương: poor to the bone”.

33.  Mục túc: cỏ alfalfa, được trồng làm thức ăn cho súc vật.

34.  NTTT, trang 274, Số 8.

35.  Tụ thủ: Tôi đi theo một sự sử dụng trong từ điển của từ ngữ này có nghĩa “một kẻ bàng quang lấy làm khó chịu với chính ḿnh”.

36.  Bản văn của Đào Duy Anh ghi là (trung).  Tôi đă chấp nhận (tứ [hay tư]) trong HM 2210, q. 1, trang 15b.

37.  Giáo Sư Owen nhận xét rằng “t́nh huống trừng mắt nh́n ánh sáng của đèn khi mất ngủ th́ thông thường trong thi ca”; Owen, The Great Age of Chinese Poetry, trang 362, chú thích 1.

38.  Sự tham chiếu đến Fan và Ch’u là từ Trang Tử (Chuang-tzu), Quyển XXI.  Ông Trăi đă dùng nó để nêu ra luận điểm rằng người ta không nên lo lắng về sự sống c̣n hay chuyện ǵ khác trong thế giới không thực này.

39.  NTTT, trang 275, Số 9.

40.  Thanh chiên: Tác giả Đào Duy Anh giải thích từ ngữ có nghĩa chỉ một người nào đó từ một gia đ́nh học thức bần hàn.  HM 2210, q. 1, trang 19b, ghi là (cựu) thay v́ , (chữ này trong nguyên bản của tạp chí The Vietnam Forum, Summer Fall 1986, của Yale University của tác giả O. W. Wolter đánh máy như thế này. Không rơ. Chú của Ngô Bắc)  .

41.  Ông Trăi đang nghĩ về Côn Sơn.

42.  Từ thứ năm trong câu thơ này là : hướng.

43.  NTTT, trang 276, Số 10.

44.  Ông Trăi liên kết phong lưu với các quan chức-học giả thế kỷ thứ mười bốn, Lê Quát và Phạm Sư Mạnh; NTTT, trang 286, Bài Số 17, ḍng 7.  Tôi tin tưởng rằng Tân Trai là một người Việt Nam phục vụ nhà Minh.  Một người Trung Hoa khó khi nào chỉ nắm giữ chức vụ tương đối thấp đứng đầu một huyện.

45.  Phạm Sư Mạnh có viết một ḍng thơ tương tự; Thơ Văn Lư-Trần, Tập III, Hà Nội, 1978, Số 63, ḍng 6.

46.  Đây là một câu thơ khó hiểu.  Đào Duy Anh giải thích “spring day: xuân trú” là thành ngữ Hán Việt tương tự như xuân điển hay xuân đài và có nghĩa “một quang cảnh ḥa b́nh và thịnh vượng”.  Một sự phiên dịch như thế xem ra không phù hợp với một nhóm các bài thơ cách nào khác không hạnh phúc.  “Fragrant dust: bụi thơm hương, như Đào Duy Anh nh́n nhận, có ư nghĩa Phật giáo về phạm trù của sáu gunas (lục phẩm) (chất, tính chất), các đối tượng và các bộ phận của các giác quan và các nguyên nhân của sự ô uế.  Guna của khứu giác là một phẩm dơ bẩn nhất.  Các sự liên kết trong Phật Giáo về “bụi thơm” sẽ đồng nhất với sự cự tuyệt thế giới của ông Trăi, một chủ đề được khai triển một cách nhất quán trong các bài thơ này.  Một ư nghĩa của từ cuối cùng nơi ḍng thứ bảy (vĩnh) là “lâu dài”.  Tôi đă dịch là “vĩnh cửu”.  Wen T’ing-yun (818-870) thời nhà Đường có viết: “Những làn sóng cuồn cuộn của nước Ngô không khuấy động các ngọn núi nước Chu vào buổi tối.  Các cánh hoa chĩu nặng trên thành bao lơn; ngày xuân th́ dài”.  Ông Trăi có thể mong ước chuyển tải khái niệm về hương thơm lâu bền của các cánh hoa trong thế giới của các giác quan, nơi Tân Trai phát triển.  Trong câu thơ thứ tám, ông thoát ra khỏi thế giới của Tân Trai.

47.  Yên ba: “sương mù và sóng gợn”, hay “sông và hồ”.  Chang Chih-ho thời nhà Đường đă từ bỏ đời sống quan trường và sống trên một chiếc thuyền.  Ông tự xem ḿnh là một ngư phủ “của chốn yên ba”.  Ông Trăi hiểu rằng ông ta đă cự tuyệt thế giới.

48.  NTTT, trang 278, Số 11; Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 155, Số 361.

49.  “Trong thi ca, ‘ngọn cỏ bị xô đấy trở thành một ẩn dụ cố định chỉ khách lữ hành, bị bật khỏi “các gốc rễ” của ḿnh và bị xô đẩy đây đó bởi các t́nh huống bất thường của sự t́nh cờ”; Owen, The Great Age, trang 336, chú thích số 3.

50.  Thôi chẩm: gạt chiếc gối sang một bên, chỉ sự mất ngủ.

51.  NTTT, trang 279, Bài Số 12.

52.  T’ao Ch’ien, quay về làng quê của ḿnh, đă viết: “Ba lối đi bị cỏ mọc che kín (nhưng) các cây thông và hoa cúc vẫn c̣n nguyên chỗ cũ”.  Tôi đi theo sự phiên dịch cuốn Trang Tử (Chuang-tzu) (Quyển VI) của Legge, trong đó “tiêu nhiên” được dịch là “composed: điềm tĩnh, an nhiên, tự tại”.  “Faltering: dao động” xem ra là một chữ tương đồng một cách hữu lư của thành ngữ “half-composed: ngập ngừng, ấp úng, loạng choạng”.

53.  Lâm tuyền: nghĩa trong tự điển là “nơi ẩn dật”.

54.  Cựu viên chức nhà Tần, Lu Chi, có viết: “Khi tôi đứng lặng yên và nh́n chằm chằm vào ngôi làng cũ, tôi nh́n lại chiếc bóng của ḿnh và tủi thân trong nỗi buồn rầu”.

55.  Chu His có viết”: “Tôi đă đi t́m một đường đèo giữa hai đỉnh núi để dựng lên một ngôi nhà tranh dựa vào sườn phía nam”.

56.  Thạch miên: tôi đă dùng nghĩa trong từ điển của thành ngữ.

57.  Các bài số III, IV, V, VII, VIII, IX (“sự va chạm của các khí giới trong một thập niên”), X, XI.

58.  Các bài số I, II, III, VI, VII, IX, X.  Ông đến thăm viếng “một đất nước xa lạ,” trong Các Bài Số III và V.

59.  “Khách Lạ: Stranger” chuyên chở khái niện rằng ông Trăi xem rằng ḿnh đang ở trên “một đất nước xa lạ: strange land” (tha hương), nơi ông gặp các cảnh quan không quen thuộc.  Tôi chú ư về cách thức và lư do tại sao ông tự nh́n ḿnh như một người khách [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch].  

60.  Bài Thơ Số VII.

61.  O. W. Wolters, “Celebrating the eđucate official.  A reading of some of Nguyễn Phi Khanh’s poems”, The Vietnam Forum 2 (1983), trang 80, trang 83.  Tôi tham chiếu bài viết này được viết tắt là “Khanh”.  [Đă dịch và đăng tải trên Gió O]

62.  “Khanh”, trang 80.  Muốn có một sự tŕnh bày đă sửa đổi về cấu trúc các cặp đôi câu thơ (“h́nh thức ba thành phần: tripartie form”), xem Stephen Owen, The Poetry of the Early T’ang, Yale University Press, 1977, các trang 9, 234-235.  Theo quan điểm này, cặp đôi câu thơ đầu tiên đặt định nguyên do, hoàn cảnh và được theo sau bởi phần giữa có thể được mở rộng gồm các cặp đôi câu thơ mô tả đối họa với nhau.  Phần cuối cùng là thông điệp của nhà thơ; cùng nơi dẫn trên, trang 234.  Ở trang 9, Giáo Sư Owen mô tả cặp đôi câu thơ cuối cùng như “sự trả lời, đáp ứng’: response”.

63.  “Khanh”, trang 91, Bài Số IV; Trăi, Bài Số I.

64.  “Khanh”, trang 91, Bài Số III; Trăi, Bài Số VII.

65.  “Khanh”, trang 90, Bài Số I; Trăi, Bài Số I.

66.  Huỳnh Sanh thông, Heritage, trang 119, Bài Số 284.

67.  Thơ Văn Lư Trần, III, trang 381, Bài Số 225: “Tất cả các thân nhân gần nhất đều bị cách xa với tôi cả ngh́n dặm.  Trong hai năm nổi dậy, tôi đă sống sót”.

68.  “Khanh”, trang 93, Bài Số VII; Trăi, Bài Số X.

69.  “Khanh”, trang 92, Bài Số V; Trăi, Bài Số III.

70.  “Khanh”, trang 91, Bài Số III; Trăi, Bài Số VI.

71.  “Khanh”, trang 94, Bài Số IX.

72.  “Khanh”, trang 92, Bài Số V.

73.  “Khanh”, trang 91, Bài Số III.

74.  Trăi, Bài Số II.

75.  “Khanh”, trang 94, Bài Số IX.

76.  Trăi, Bài Số II.

77.  Trăi, Bài Số V.

78.  “Khanh”, trang 93, Bài Số VII; Trăi, Bài Số X.

79.  Thơ Văn Lư Trần, III, trang 414, Số 248.

80.  “Khanh”, trang 92, Bài Số V.

81.  Thơ Văn Lư Trần, III, trang 453, Số 275.

82.  O. W. Wolters, History, Culture, and Region in Southeast Asian Perspectives, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1982, trang 82.

83.  Bài Số III.

84.  “Khanh”, trang 91, Bài Số IV.

85.  Bài Số IX.

86.  Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 11, Số 25, I; NTTT, trang 291, Số 20, I: đất Phương Nam cũ” (Sông Núi cũ”).

87.  Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 120, Bài Số 288, II.

88.  NTTT, trang 336, Số 56.  So sánh với cặp đôi thứ nh́ của Bài Số X.

89.  Phan Huy Lê và Nguyễn Phan Quang, “Mấy vấn đề …”, NCLS (1980), trang 22.

90.  Huỳnh Sanh Thông, Heritage, trang 9, Số 19.  Ông Thông nêu ư kiến rằng bài thơ được viết trước khi ông Trăi gặp Lê Lợi.  So sánh với cặp đôi thứ nh́, Bài Số VII, trong bản dịch của tôi bên trên.

91.  Ông Trăi tự xác định ḿnh với tầng lớp này; Các Bài Số VIII, IX.

92.  Xem chú thích số 8 bên trên.

93.  O. W. Wolters, “Possibilities for a reading of the 1293-1357 period in the Vietnamese annals”, Biên bản cuộc hội thảo tại Canberra về lịch sử Đông Nam Á thời ban sơ, sẽ được ấn hành bởi Institute of Southeast Asian Studies, Singapore./-            

____

Nguồn: O. W. Wolters, A Stranger In His Own Land – Nguyễn Trăi’s Sino-Vietnamese Poems, Written During The Ming Occupation, The Việt Nam Forum, Vol. 8, các trang 60-90.