PHÁN QUYẾT NGÀY 12 THÁNG 7, 2016

 

CỦA T̉A TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC

 

TRÊN VỤ KIỆN VỀ BIỂN ĐÔNG

 

GIỮA PHI LUẬT TÂN

 

VÀ TRUNG QUỐC

 

 

 

Ngô Bắc dịch

 

 

***

 

 

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/d/d4/Permanent_Court_of_Arbitration_-_Cour_permanente_d%27arbitrage.svg/225px-Permanent_Court_of_Arbitration_-_Cour_permanente_d%27arbitrage.svg.png

 

 

PCA Case Nº 2013-19

IN THE MATTER OF THE SOUTH CHINA SEA ARBITRATION

- before -

AN ARBITRAL TRIBUNAL CONSTITUTED UNDER ANNEX VII TO THE

1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA

- between -

THE REPUBLIC OF THE PHILIPPINES

- and -

THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA

__________________________________________________________

AWARD

__________________________________________________________

Arbitral Tribunal:

Judge Thomas A. Mensah (Presiding Arbitrator)

Judge Jean-Pierre Cot

Judge Stanislaw Pawlak

Professor Alfred H.A. Soons

Judge Rüdiger Wolfrum

Registry:

Permanent Court of Arbitration

12 July 2016

 

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/International_Court_of_Justice.jpg/330px-International_Court_of_Justice.jpg

 

Lời Người Dịch:

Ngày 12 Tháng Bảy 2016, Ṭa Trọng Tài Thường Trực, trụ sở đặt tại The Hague, Ḥa Lan, đă đưa ra một phán quyết lịch sử về vùng biển Nam Trung Hoa (Việt Nam gọi là Biển Đông).  Đây là một quyết định pháp lư rất quan trọng đối với các nước ven vùng biển trọng yếu này, đặc biệt đối với Việt Nam.  Bản Phán Quyết dài hơn 500 trang này đă đặt định một nền tảng pháp lư vững chắc để giải quyết các sự tranh chấp giữa các nước ven biển, trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Gió O trích dịch để đăng tải dưới dây các phần quan hệ nhiều nhất đến Việt Nam, gồm Chương I: Dẫn Nhâp; Chương IV: “Đường Chín Đoạn” Của Trung Quốc; Chương VI: Quy Chế Pháp Lư Các Địa H́nh Tại Biển Nam Trung Hoa; Chương X: Các Quyết Định Chung Thẩm Của Phiên Ṭa.

Một ngữ vựng các thuật ngữ với định nghĩa chính thức được đặt trên cùng để người đọc tiện tra cứu và nắm bắt ư nghĩa chính xác của từ ngữ.  Các phần c̣n lại sẽ được lần lượt đăng tải khi thuận tiện./-

 

***

 

CHƯƠNG VII

 

 

 

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC

 

TẠI BIỂN NAM TRUNG HOA

 

(CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH TỪ SỐ 8 ĐẾN 13)

 

(Kỳ 1)

 

Ngô Bắc dịch

 

Lời Người Dịch

 

       Chương VII dài hơn 170 trang, tức hơn 1/3 Phán Quyết, cùng với các Chương V, và VI (đă dịch) là các phần cốt lơi của văn bản pháp lư quốc tế quan trọng về Biển Đông.  Bài dịch Chương VII sẽ được đăng tải thành nhiều kỳ.  Một dàn bài chi tiết được đặt ở đầu bài dịch để người đọc tiện theo dơi.

 

***

DÀN BÀI

 

VII. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN NAM TRUNG HOA (CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH TỪ SỐ 8 ĐẾN SỐ 13)

 

A.    Sự Can Thiệp Bị Cáo Giác Vào Các Quyền Chủ Quyền Của Phi Luật Tân Tại Khu Kinh Tế Độc Quyền và Thềm Lục Địa Của Phi Luật Tân (Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8)

 

 

1. Dẫn Nhập

2. Bối Cảnh Thực Tế

(a) Các Hành Động Liên Quân Đến Các Nguồn Tài Nguyên Phi Sinh Động

(b) Sự Can Thiệp Bị Tố Giác Vào Các Nguồn Tài Nguyên Sinh Động

 

3. Lập Trường Của Phi Luật Tân

(a) Thẩm Quyền Tài Phán

(b) Các Quyền Của Phi Luật Tân Tại Khu Kinh Tế Độc Quyền

 

4. Lập Trường Của Trung Quốc

 

5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Thẩm Quyền Tài Phán Của Phiên Ṭa

(b) Các Hành Động Của Trung Quốc và Các Quyền Chủ Quyền Của Phi Luật Tân

(c) Kết Luận

 

 

B. Sự Thiếu Sót Bị Tố Giác Để Ngăn Cản Các Công Dân Trung Quốc Không Được Khai Thác Các Nguồn Tài Nguyên Sinh Động Của Phi Luật Tân (Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 9)

 

1. Dẫn Nhập

 

2. Bối Cảnh Thực Tế

 

3. Lập Trường Của Phi Luật Tân

 

4. Lập Trường Của Trung Quốc

 

5. The Tribunal’s Considerations Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Thẩm Quyền Tài Phán Của Phiên Ṭa

(b) Luật Khả Dĩ Áp Dụng Đối Với Sự Giám Sát Các Tàu Đánh Cá Của Trung Quốc

(c) Các Hoạt Động Của Các Tàu Đánh Cá Trung Quốc Tại Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal

(d) Kết Luận

 

 

C. Các Hành Động Của Trung Quốc Đối Với Việc Đánh Cá Truyền Thống Tại Băi Cạn Scarborough Shoal (Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 10)

 

1. Dần Nhập

 

2. Bối Cảnh Thực Tế

(a) Việc Đánh Cá Truyền Thống Bởi Các Ngư Phủ Phi Luật Tân Tại Băi Cạn Scarborough Shoal

(b) Sự Ngăn Cản Từng Hồi Của Trung Quốc Việc Đánh Cá Bởi Các Tàu Phi Luật Tân Tại Băi Cạn Scarborough Shoal (Từ Tháng Năm 2012 Đến Nay)

 

3. Lập Trường Của Phi Luật Tân

(a) Điều Khoản 2(3) Của Công Ước

(b) Các Điều Khoản 51(1) và 62(3) của Công Ước

(c) Nghĩa Vụ Của Trung Quốc Phải Hành Động Với Thiện Chí và Giải Quyết Các Sự Tranh Chấp Bằng Các Phương Thức Ḥa B́nh

 

4. China’s Position Lập Trường Của Trung Quốc

 

5. The Tribunal’s Considerations Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Luật Khả Dĩ Áp Dụng Đối Với Việc Đánh Cá Truyền Thống

(b) Sự Bảo Vệ Việc Đánh Cá Truyền Thống Tại Băi Cạn Scarborough Shoal

(c) Kết Luận

 

 

D. Sự Thiếu Sót Bị Tố Giác Đối Với Việc Bảo Vệ Và Bảo Tồn Môi Trường Biển (Các Luận Điểm Đệ tŕnh Số 11 và 12(B))

 

1. Dẫn Nhập

 

2. Bối Cảnh Thực Tế

(a) Môi Trường Biển Của Biển Nam Trung Hoa

(b) Các Cách Thức Đánh Cá Nguy Hại và Việc Đánh Bắt Các Chủng Loại Có Nguy Cơ Diệt Chủng

(c) Các Hoạt Động Xây Dựng Của Trung Quốc Tại Bảy Rạn San Hô Ở Quần Đảo Spratlys

 

3. Lập Trường Của Phi Luật Tân

(a) Các Cách Thức Đánh Cá Nguy Hại và Việc Đánh Bắt Các Chủng Loại Có Nguy Cơ Diệt Chủng

(b) Các Hoạt Động Xây Dựng Của Trung Quốc Tại Bảy Rạn San Hô Ở Quần Đảo Spratlys

(c) Sự Giải Thích Và Áp Dụng Phần XII Của Công Ước

 

4. China’s Position Lập Trường Của Trung Quốc

(a) Các Cách Thức Đánh Cá Nguy Hại và Việc Đánh Bắt Các Chủng Loại Có Nguy Cơ Diệt Chủng

(b) Các Hoạt Động Xây Dựng Của Trung Quốc Tại Bảy Rạn San Hô Ở Quần Đảo Spratlys

 

5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Thẩm Quyền Phán Quyết Của Phiên Ṭa

(b) Các Sự Dự Liệu Có Liên Quan Của Công Ước

(c) Các Cách Thức Đánh Cá Nguy Hại và Việc Đánh Bắt Các Chủng Loại Có Nguy Cơ Diệt Chủng

(d) Các Hoạt Động Xây Dựng Của Trung Quốc Tại Bảy Rạn San Hô Ở Quần Đảo Spratlys

(e) Kết Luận

 

 

E. Sự Chiếm Đóng Và Các Hoạt Động Xây Cất Trên Rạn San Hô Mischief Reef (Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 12)

 

1. Dẫn Nhập

 

2. Bối Cảnh Thực Tế

(a) Các Hoạt Động Sơ Khởi Của Trung Quốc (từ 1995 đến 2013)

(b) Các Hoạt Động Xây Dựng Đảo Trên Rạn San Hô Mischief Reef (sau 2013)

 

3. Lập Trường Của Phi Luật Tân

(a) Các Hoạt Động Quân Sự và Thẩm Quyền Tài Phán Của Phiên Ṭa

(b) Các Điều 60 và 80 của Công Ước

(c) Sự Mưu Toan Chiếm Hữu Chiếu Theo Công Ước

 

4. Lập Trường Của Trung Quốc

 

5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Thẩm Quyền Tài Phán Của Phiên Ṭa

(b) Các Hoạt Động Của Trung Quốc tại Rạn San Hô Mischief Reef và Các Quyền Chủ Quyền Của Phi Luật Tân

(c) Kết Luận

 

 

F. Hoạt Động Của Các Tàu Chấp Pháp Trong Một Cung Cách Nguy Hiểm (Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 13)

 

1. Dẫn Nhập

 

2. Factual Background Bối Cảnh Thực Tế

(a) Việc Suưt Đụng Nhau Giữa Các Tàu Phi Luật Tân BRP Pampanga Và BRP Edsa II Với Tàu Trung Quốc FLEC 310

(b) Việc Suưt Đụng Nhau Giữa Tàu Phi Luật Tân MCS 3008 Với Vài Tàu Trung Quốc Khi Tiến Gần Đến Băi Cạn Scarborough Shoal

 

3. The Philippines’ Position Lập Trường Của Phi Luật Tân

(a) Tính Khả Dĩ Áp Dụng COLREGS đối với Trung Quốc

(b) Các Ngoại Lệ Đối Với COLREGS Cho Các T́nh Huống Đặc Biệt

(c) Sự Áp Dụng COLREGS Đối Với Các Tàu Trung Quốc Tại Băi Cạn Scarborough Shoal

 

4. Lập Trường Của Trung Quốc

 

5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

(a) Bối Cảnh Của COLREGS

(b) Báo Cáo Của Chuyên Viên Độc Lập Do Phiên Ṭa Cử Nhiệm

(c) Sự Áp Dụng Điều 94 Của Công Ước Và COLREGS

(d) Kết Luận

 

* * *

 

A.  SỰ CAN THIỆP BỊ CÁO GIÁC VÀO CÁC QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA PHI LUẬT TÂN TẠI KHU KINH TẾ ĐỘC QUYỀN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA NÓ (LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH SỐ 8)

 

 

1. Dẫn Nhập

 

 

649. Trong Tiết này, Phiên Ṭa nói đến sự tranh chấp của Các Bên Tụng Phương liên can đến các hoạt động của các viên chức Trung Quốc và các tàu Trung Quốc đối với các nguồn tài nguyên sinh động và phi sinh động tại các khu vực của Biển Nam Trung Hoa nằm trong phạm vi khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân.  Sự tranh chấp này được phản ảnh nơi Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 của Phi Luật Tân, thỉnh cầu Phiên Ṭa tuyên phán rằng:

 

(8)   Trung Quốc đă can thiệp một cách phi pháp vào sự hưởng dụng và hành sử các quyền chủ quyền của Phi Luật Tân đối với các nguồn tài nguyên sinh động và phi sinh động của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của nó [Phi Luật Tân].

 

 

2. Bối Cảnh Thực Tế

 

 

650. Các tài liệu viện dẫn bởi Phi Luật Tân ghi chép vài biến cố kể từ năm 2010 trong đó Trung Quốc đă hành động để ngăn cản Phi Luật Tân không được khai thác các nguồn tài nguyên sinh động và phi sinh động tại các hải phận nằm trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân.  Dưới đây là một cái nh́n tổng quan về các biến cố này.

 

 

(a)   Các Hành Động Đối Với Các Nguồn Tài Nguyên Phi Sinh Động

 

 

651. Trung Quốc đă phản đối hay đă hành động để ngăn cản sự thăm ḍ dầu khí bởi Phi Luật Tân tại Biển Nam Trung Hoa, trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân, trong vài dịtrang

 

 

i. Các Lô Dầu Khí Tại Cồn Reed Bank và Biến Cố Tàu Khảo Sát M/V Veritas Voyager

 

 

652. Trong Tháng Sáu 2002, Phi Luật Tân đă chuẩn cấp cho Công Ty Sterling Energy Plc (gọi tắt là “Sterling Energy”) một giấy phép để thăm ḍ các mỏ hơi đốt và dầu hỏa trong lô GSEC 101, tọa lạc tại Reed Bank. 673 Vị trí của lô GSEC 101 được vẽ trong Bản Đồ 4 trên trang 269 [số đánh trong nguyên bản] bên dưới.

 

 

653. Trong Tháng Tư năm 2005, Công Ty Forum Energy Plc, một công ty thăm ḍ và sản xuất dầu hỏa và khí đốt đặt trụ sở tại Vương Quốc Thống Nhất [UK tức Anh Quốc] (gọi tắt là “Forum Energy”), thụ đắc sự đặc nhượng từ Sterling Energy và trở thành công ty điều hành của nó. 674 Vào ngày 15 Tháng Hai năm 2010, Phi Luật Tân biến cải giấy phép thành một Hợp Đồng Dịch Vụ (Service Contract) “SC72”). 675 

 

 

654. Vào ngày 22 Tháng Hai năm 2010, Trung Quốc chuyển đến Phi Luật Tân một Giác Thư, bày tỏ sự phản đối và phẫn nộ mạnh mẽ của nó “về quyết định về Hợp Đồng Dịch Vụ”.  Trung Quốc tiếp tục tuyên bố như sau:

 

Trung Quốc có chủ quyền, các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán không thể tranh căi trên Quần Đảo Nansha và các hải phận kề cận của nó.  Cái gọi là “GSEC 101” tọa lạc trong hải phận thuộc Quần Đảo Nansha của Trung Quốc.  Hành động nêu trên của Phi Luật Tân đă vi phạm nghiêm trọng vào chủ quyền và các quyền chủ quyền của Trung Quốc và đi ngược lại các sự cam kết của nó trong vấn đề Biển Nam Trung Hoa và vào sự duy tŕ ḥa b́nh và sự ổn định tại Biển Nam Trung Hoa.  Hành vi đó th́ bất hợp pháp, vô hiệu lực (null and void). 676

 

 

655. Vào ngày 13 Tháng Năm năm 2010, Trung Quốc đă lập lại các sự phản đối của nó trong một Giác Thư khác. 677

 

 

656. Vào ngày 1 Tháng Ba năm 2011, tàu M/V Veritas Voyager, một tàu khảo sát địa chấn mang cờ nước Singapore, đă tham dự vào việc thực hiện các cuộc khảo sát cho Forum Energy tại Reed Bank, trong phạm vi của khu vực GSEC 101, khi nó bị tiến tới bởi hai tàu Hải Giám của Trung Quốc: China Maritime (“CMS”) (tàu Zhongguo 71 và Zhongguo 75).  Như được ghi chép bởi Hải Quân Phi Luật Tân, các diễn biến kể sau đă được báo cáo bởi tàu M/V Veritas Voyager:

 

       Lúc/vào khoảng (O/a) 01 0549 Giờ Tháng Ba, 2011, bảy (7) tàu đánh cá và hai (2) tàu hải giám Trung Quốc đă tiến vào khu vực khảo sát.  Các tàu này tiến đến gần hơn khu khảo sát và săn đuổi các tàu để quan sát các hoạt động khảo sát đang diễn ra sau đó bỏ đi về hướng nam.  Một trong các thủy thủ của chiếc Veritas Voyager biết nói tiếng Quan Thoại đă liên lạc với các tàu hải giám và được thông báo rằng chúng đang làm một cuộc tuần cảnh giám sát thường lệ và bị hỏi họ là ai và họ đang làm ǵ ở đây.

 

       Lúc/vào khoảng 01 0509 Gị Tháng Ba 2011, hai (2) tàu hải giám đi theo sau tàu Veritas Voyager trong một tiếng đồng hồ ở vị trí độ hai (2) hải lư cách xa mạn sườn bên phải của tàu.  Hai tàu sau đó đă gia tăng vận tốc và đổi hướng đi về phía tây nam.  Thủy thủ nói tiếng Quan Thoại trên tàu MV Veritas Voyager đă có thể nói chuyện với tàu hải giám về chi tiết của sự lan truyền địa chấn kéo theo của chúng (their towed spread).

 

       Lúc/vào khoảng 02 0943 Giờ Tháng Ba 2011, hai (2) tài hải giám Trung Quốc lại tiến gần đến tàu MV Veritas Voyager và thông báo họ rằng họ đang hoạt động trong hải phận của Trung Quốc chiếu theo Hiến Chương Liên Hiệp Quốc.  Trưởng Toán Khảo Sát (the Party Manager) đă trả lời rằng tàu Veritas Voyager đang hoạt động trong lănh thổ của Phi Luật Tân với mọi sự cho phép đ̣i hỏi.  Các tàu hải giám sau đó đă ra lệnh cho tàu Veritas Voyager phải ngưng sự sản xuất và rời khỏi khu vực.  Sau khi tham khảo với giới quản lư cao cấp của CGGV, Trưởng Toán Khảo Sát đă thông báo với các tàu Hải Giám Trung Quốc rằng họ sẽ ngừng hoạt động và tiến tới khu vực phục hồi [của cá] (recovery area).

 

       Lúc/vào khoảng 02 1018 Giờ Tháng Ba, 2011, tài MV Veritas Voyager đă báo cáo rằng họ đă chấm dứt hoạt động lúc 0936 giờ bởi hai tàu Hải Giám Trung Quốc đă đi theo họ và nhấn mạnh rằng họ phải ngưng việc khảo sát.  Thủy thủ nói tiếng Quan Thoại trên tàu Voyager đă giải thích rằng họ đang làm việc cho Công Ty Forum Energy tại một khu vực khảo sát được cấp giấy phétrang  Tuy nhiên, các tàu Hải Giám Trung Quốc đă yêu cầu họ đ́nh chỉ tức thời và rời khỏi khu vực, tuyên bố rằng chiếu theo hiệp ước Liên Hiệp Quốc, tàu MV Veritas Voyager đang hoạt động tại hải phận thuộc Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc.  V́ thế, thủy thủ đoàn của tàu MV Veritas Voyager đă nói với phía Trung Quốc rằng họ sẽ ngừng việc thu nhận.  Ngoài ra, các tàu Trung Quốc đă thực hiện các hành động hung hăng chống lại tàu MV Veritas bằng cách lái tàu đâm trực diện (đối đầu) và chỉ chuyển hướng vào phút chót.

 

 

657. Vào ngày 2 Tháng Ba 2011, Phi Luật Tân đă chuyển đến Trung Quốc một Giác Thư phản đối biến cố trong lời lẽ như sau:

 

Vào lúc 9:36 sáng hôm nay, ngày 2 Tháng Ba 2011, hai chiếc tàu hải giám của Trung Quốc mang số “Zhongguo 71 và 75” đă đe dọa một tàu khảo sát địa chấn được cho phép bởi Phi Luật Tân để hoạt động tại hải phận Phi Luật Tân chung quanh Cồn Reed Bank, và đă đ̣i hỏi nó phải ngưng các hoạt động và rời khỏi khu vực tức khắc.

 

       Khu vực nơi biến cố đă xảy ra có các tọa độ như sau:

 

Corner: Góc                                   LAT : Vĩ Độ                      LONG: Kinh Độ

1                                         l0°40′00″N (Bắc)                    116°30′00″E (Đông)

2                                         l0°40′00″N (Bắc)                    116°50′00″E (Đông)

3                                         l0°20′00″N (Bắc)                    116°50′00″E (Đông)

4                                         l0°20′00″N (Bắc)                    116°30′00″E (Đông)

 

Chính Phủ Phi Luật Tân xem các hành vi hung hăng của các chiếc tàu của Trung Quốc như một sự vi phạm nghiêm trọng vào chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên biển của Phi Luật Tân. 679

 

 

658. Vào ngày 9 Tháng Ba năm 2011, Xử Lư Thường Vụ Ṭa Đại Sứ Trung Quốc đă đến gặp và nói chuyện với quyền Phụ Tá Bộ Trưởng phụ trách Á Châu và Thái B́nh Dương Sự Vụ của Phi Luật Tân.  Như được ghi chép bởi Phi Luật Tân, các điểm chính yếu được chuyển tải bởi Trung Quốc trong cuộc đối thoại như sau:

 

1. Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi trên hải phận của Quần Đảo Nansha nơi mà Cồn Cát Reed Bank tọa lạc.

 

Kể từ thời thượng cổ, Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi trên Quần Đảo Nansha và các hải phận kề cận của nó.  Khu vực của lô GSEC 101 (SC 72) tọa lạc tại hải phận kề cận của Quần Đảo Nansha (Spratlys).

 

Vào ngày 2 Tháng Ba, các tàu hải giám của Trung Quốc có mặt trong khu vực.  Các tàu này đă khuyên can tàu của Công Ty Forum đừng hoạt động nữa.  Đây là một hành động mà Trung Quốc đă phải làm để bảo toàn chủ quyền và các quyền chủ quyền của ḿnh gây ra bởi hành động đơn phương từ phía Phi Luật Tân.

 

2. Hành động đơn phương [của Phi Luật Tân] trong khu vực th́ trái với sự cam kết của nó với Trung Quốc.  [Phi Luật Tân] đă không đưa ra một sự trả lời chính thức đối với các sự tŕnh bày của Trung Quốc về vấn đề này.

 

Trung Quốc đă lập lại các sự tŕnh bày với Phi Luật Tân về vấn đề GSEC 101 kể từ năm 2002.  Trong các năm 2007, 2009 và Tháng Hai 2010, cựu Ngoại Trưởng Romulo đă truyền đạt đến Trung Quốc rằng Chính Phủ [Phi Luật Tân] sẽ không chấp thuận cho Forum Energy sự biến cải GSEC 101 thành một hợp đồng dịch vụ.  Bộ Trưởng Romulo có nói rằng GSEC 101 sẽ không phải là một vấn đề trong các quan hệ [Phi Luật Tân] với Trung Quốc.           

 

Tuy nhiên Phi [Luật Tân] đă làm ngược với sự cam kết của ḿnh và đă biến cải GSEC 101 thành một hợp đồng dịch vụ trong Tháng Hai 2010.  Trung Quốc đă lập lại các sự tŕnh bày về sự hủy bỏ hợp đồng, nhưng [Phi Luật Tân] đă từ chối phúc đáp một cách chính thức đối với các sự tŕnh bày của Trung Quốc.  Công Ty Forum giờ đây đang theo đuổi các hoạt động trong khu vực.

 

3. Trong khi cứu xét đến các quan hệ song phương tổng quát, Trung Quốc đă hành sử sự kiềm chế và sự thành thật trong vấn đề.

 

Nh́n vấn đề từ khung cảnh muốn duy tŕ các quan hệ tốt đẹp tổng quát giữa [Phi Luật Tân] và Trung Quốc, và để duy tŕ ḥa b́nh và sự ổn dịnh trong khu vực, Trung Quốc đă hành sử sự tự kiềm chế tối đa và sự thành thật trong vấn đề này.

 

Các chiếc tàu của nó đă rời khỏi khu vực để tránh leo thang vấn đề.  Việc này chứng tỏ thiện chí và sự thành thật của Trung Quốc trong việc mong muốn duy tŕ các quan hệ tốt đẹp với [Phi Luật Tân].

 

4. Trung Quốc sẵn ḷng hợp tác với [Phi Luật Tân] theo nguyên tắc “đặt tranh chấp sang một bên và theo đuổi sự phát triển chung”.

 

Trung Quốc đă bày tỏ ư muốn có sự hợp tác trong khu vực bằng cách theo đuổi nguyên tắc “xếp bỏ các sự tranh chấp và theo đuổi sự phát triển chung” như một điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác.

 

5. Có phải ư định của [Phi Luật Tân] là nhằm leo thang các sự căng thẳng qua việc thức hiện các hành vi đơn phương tạo nhiều sự chú ư của công luận?

 

Kể từ Tháng Hai năm 2010, [Phi Luật Tân] đă không trả lời một cách chính thức đối với các sự tŕnh bày của Trung Quốc về vấn đề mà lại tiến hành hành vi đơn phương bằng việc gửi tàu khảo sát địa chấn thực hiện các hoạt động.  Nó c̣n gửi các tàu quân sự và pḥng vệ duyên hải đến khu vực.  Trung Quốc thấy khó hiểu và thất vọng với các hành động của Phi Luật Tân.  Có phải Phi Luật Tân muốn leo thang vấn đề?

 

6. {Phi Luật Tân] đang không đảm trách vấn đề trong một cung cách kín đáo, ít gây sự chú ư.  Để tránh tạo ra các áp lực to lớn hơn trên các sự lựa chọn giải pháp của hai chính phủ, [Phi Luật Tân] phải hướng dẫn thích đáng giới truyền thồng trong việc tường thuật biến cố ngày 2 Tháng Ba năm 2011 trong một cách tích cực.

 

Trái với sự cam kết [của Bộ Ngoại Giao Phi Luật Tân] đảm trách vấn đề GSEC 101 trong một cung cách kín tiếng, Tư Lệnh vùng Wescom, Tướng Sabban đă đưa ra các sự phát biểu với lời lẽ mạnh mẽ trước giới truyền thông.  Một giới chức không nêu tên tuổi (của Bộ Ngoại Giao Phi Luật Tân] cũng đă tiết lộ cuộc họp của CDA [Xử Lư Thường Vụ Ṭa Đại Sứ Trung Quốc] với Thứ Trưởng Basilio cho giới truyền thông.  Các sự tường thuật này đă chiếm tiêu đề báo chí và khích động sự chú ư của cả hai dân tộc.

 

Các hành động như thế không dẫn đến sự giải quyết vấn đề trong một cung cách kín tiếng và đă tạo ra các áp lực lớn hơn từ giới truyền thông trên các giải pháp của cả hai Chính Phủ đối với vấn đề.  Nó đă tạo ra các trở ngại không cần thiết cho cả hai bên để t́m ra một lối thoát cho vấn đề.  Nếu không được ứng xử một cách tốt đẹp, vấn đề sẽ leo thang hơn nữa và có thể mang lại các hậu quả không hay cho cả hai phía, là điều nguy hiểm.

 

Trung Quốc yêu cầu rằng [Phi Luật Tân] chủ động hướng dẫn sự tường thuật của giới truyền thông trong một cách tích cực sao cho vấn đề sẽ không bị thổi phồng.

 

7. Vấn đề [Biển Nam Trung Hoa] là vấn đề tồn tại duy nhất trong quan hệ giữa [Phi Luật Tân] và  Trung Quốc.  Cả hai nước cần nh́n vấn đề từ một quan điểm thuận lợi cao hơn và bao quát hơn.

 

Vấn đề [Biển Nam Trung Hoa] là vấn đề duy nhất tồn đọng giữa [Phi Luật Tân] và Trung Quốc.  Nó là một vấn đề khó khăn có thể phá hoại các quan hệ song phương.  Trong việc ứng xử vấn đề này, cả hai nước cần phải tiến hành từ sự theo đuổi tổng quát việc duy tŕ các quan hệ chặt chẽ và hợp tác, và duy tŕ ḥa b́nh và sự ổn định trong khu vực. 680

 

 

659. Từ 22 đến 24 Tháng Ba năm 2011, Tổng Thư Kư Thư Kư Đoàn Ủy Hội Hàng Hải và Đại Dương Sự Vụ của Phi Luật Tân, đă sang thăm Bắc Kinh để có các cuộc tham khảo với Tổng Giám Đốc Ban Đại Dương và Ranh Giới Sự Vụ, Bộ Ngoại Giao Trung Quốc.  Như được ghi chép bởi Phi Luật Tân, các quan điểm sau đây đă được bày tỏ liên can đến biến cố Cồn Reed Bank:

 

2. Về Vấn Đề Cồn Cát Reed Bank/GSEC 101

 

Trung quốc tuyên bố rằng nó có chủ quyền trên cái gọi là “Quần Đảo Nansha”.  Theo họ, “Nansha” là một ‘tổng thể bao quát” bao gồm cả Cồn Reed Bank.  Trung Quốc quan tâm đến sự khảo sát và thăm ḍ theo tường thuật đang được tiến hành bởi [Phi Luật Tân] trong khu vực GSEC 101.  Trung Quốc không thể và sẽ không bao giờ chấp nhận việc này.  Trung Quốc luôn luôn tiến tới vấn đề từ một nhăn quan rộng răi hơn và chấp nhận một thái độ kiềm chế.  Tuy nhiên, điều này không nên bị giải thích sai lạc bởi các nước khác như một lư do để tiến hành hành động đơn phương trong khu vực.  Nếu điều này xảy ra, Trung Quốc sẽ có lư do để cũng thực hiện việc thăm ḍ trên các khu vực mà nó xem thuộc quyền sở hữu của nó.  Sự phát triển chung là cách tốt nhất và thực tiễn nhất để thảo luận vấn đề trong khi chờ đợi sự giải quyết các sự tranh chấtrang  Trung Quốc mở cửa đón mời bất kỳ đề nghị nào [của Phi Luật Tân] về vấn đề này.

 

[Phi Luật Tân] đă bày tỏ quan điểm rằng trong khi các quan hệ của nó với Trung Quốc là một thành tố quan trọng trong chính sách ngoại giao của Phi Luật Tân, điều đó cũng phải được đặt nền trên sự tôn trọng hỗ tương đối với chủ quyền và phẩm giá của nhau.  Trong khung cảnh này, [Phi Luật Tân] đă tuyên bố các điểm kể sau:

 

       [Phi Luật Tân] hành sử chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên Nhóm Đảo Kalayaan Island Group (KIG).

 

       Tuy thế, ngay trong lúc [Phi Luật Tân] hành sử chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên KIG, Cồn Cát Reed Bank -- nơi GSEC 101 tọa lạc -- không phải là một phần của “hải phận kề cận” của quần đảo Spratlys (Nansha), áp dụng theo tiêu chuẩn của UNCLOS.

 

       Cồn Cát Reed Bank không phải là một ḥn đảo hay một băi đá hay một cao điểm lúc thủy triều xuống thấtrang  Nó hoàn toàn bị ch́m ngập dưới nước và là một thềm lục địa theo định nghĩa.  Trong thực tế, nó là một phần của thềm lục địa của đảo Palawan.

 

       [Phi Luật Tân], trong khung cảnh các quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, mở cửa cho sự đầu tư của Trung Quốc tại Cồn Cát Reed Bank theo luật lệ [của Phi Luật Tân].

 

       Tuy nhiên, đối với các địa h́nh (tức các đảo, đảo nhỏ) tranh chấp tại Quần Đảo Spratlys, [Phi Luật Tân] mở cửa cho việc thăm ḍ các mô thức hay cơ chế khả hừu cho việc quản lư các sự tranh chấp tại khu vực nói trên, kể cả các ư tưởng về sự hợp tác chung. 681

 

 

660. Vào ngày 4 Tháng Tư năm 2011, Phi Luật Tân đă trả lời một cách chính thức Các Giác Thư Tháng Hai và Tháng Năm 2010 của Trung Quốc, phát biểu như sau:

 

THỨ NHẤT, Cộng Ḥa Phi Luật Tân có chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên Nhóm Đảo Kalayaan Island Group (KIG);

 

THỨ NH̀, ngay trong khi Cộng Ḥa Phi Luật Tân có chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên KIG, Cồn Cát Reed Bank nơi GSEC 101 tọa lạc không tạo thành một phần của “hải phận kề cận”, một cách riêng biệt, của các hải phận rộng 12 hải lư của bất kỳ địa h́nh liên hệ nào thuộc nhóm KIG, hoặc theo thông luật quốc tế hay theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển (UNCLOS);

 

THỨ BA, Cồn Cát Reed Bank không phải là một ḥn đảo, một băi đá, hay một cao điểm lúc thủy triều xuống thấtrang  Đúng hơn, Reed Bank là một cồn cát hoàn toàn bị ch́m ngập dưới nước vốn là một phần của bờ lục địa của đảo Palawan.  Do đó, Cồn Cát Reed Bank cách khoảng 85 M (hải lư) đối với bờ biển gần nhất của Palawan và khoảng 595 M (hải lư) đối với bờ biển của đảo Hải Nam, tạo thành một phần của thềm lục địa rộng 200 M (hải lư) của ṿng cung đảo Phi Luật Tân chiếu theo UNCLOS.

 

THỨ TƯ, Các Điều 56 và 77 của Công Ước UNCLOS quy định rằng Quốc Gia ṿng cung đảo hay duyên hải hành sử các quyền chủ quyền trên Khu Kinh Tế Độc Quyền rộng 200 hải lư và Thềm Lục Địa rộng 200 hải lư của nó.  Như thế, Phi Luật Tân đang hành sử các quyền chủ quyền chuyên độc trên Cồn cát Reed Bank.

 

V́ thế, hành động của Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân hoàn toàn phù hợp với luật quốc tế.  Nó không xâm phạm vào chủ quyền của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, hay vi phạm Bản Tuyên Bố Chung giữa Khối ASEAN và Trung Quốc về Sự Ứng Xử trên Biển Nam Trung Hoa (Declaration of Conduct on the South China Sea: DOC) … 682

 

 

                               ii.         Lô Dầu Khí West Calamian

 

 

661. Vào ngày 12 Tháng Một năm 2006, Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân cấp phát Hợp Đồng Dịch Vụ (Service Contract) SC 58 cho Tổ Hợp PNOC Exploration Corporation (viết tắt “PNOC”) đối với lô West Calamian kề cận với đảo Palawan. 683 Vị trí của SC 58 được vẽ trong Bản Đồ 4 trên trang 269  bên dưới.  PNOC được hợp tác bởi Co6ng Ty Nido Petroleum Ltd. (viết tắt là “Nido”) như bên điều hành lô dầu khí. 684

 

 

662. Vào ngày 24 Tháng Ba năm 2010, Nido đă loan báo rằng nó sẽ khởi sự việc đặt nhiều đà chống đỡ và khoan lấy mẫu ở đáy biển (multi beam and sea bed coring) tại SC58. 685

 

 

663. Vào ngày 30 Tháng Bảy năm 2010, Phó Trưởng Phái Bộ Ṭa Đại Sứ Trung Quốc hội kiến Tổng Thư Kư của Thư Kư Đoàn Ủy Hội Hàng hải và Đại Dương Sự Vụ của Phi Luật Tân.  Như được ghi chép bởi Phi Luật Tân, Trung Quốc đă đưa ra các sự tŕnh bày kể sau:

      

Về Công Ty Nido Petroleum Ltd. và Hợp Đồng Dịch Vụ Service Contract 54

 

       Nhà chức trách Trung Quốc có nhận được các báo cáo rằng công ty Nido Petroleum Ltd. của Úc Đại Lợi đang trù hoạch việc bán dầu thô mà nó khai trích từ giếng dầu Tindalo, được bao gồm bởi Hợp Đồng Dịch Vụ SC 54a.  Nó dự trù khởi sự bán dầu trong Tháng Tám năm 2010 này.

       Ông Bai Tuan [Phó Trưởng Phái Bộ của Ṭa Đại Sứ Trung Quốc] đă khẳng định thêm rằng Hợp Đồng Dịch Vụ Service Contract 54, 14, 58, 63, và các hợp đồng dịch vụ gần cận khác “nằm sâu trong phạm vi đường 9-đoạn của Trung Quốc”.  Trung Quốc xem Phi Luật Tân đang vi phạm và xâm lấn vào chủ quyền và các quyền chủ quyền của Trung Quốc tại các khu vực này.

 

       Trung Quốc yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về các hợp đồng dịch vụ này.

 

       Trung Quốc xét đây là một vấn đề nghiêm trọng và rằng nó bảo lưu quyền hành động đơn phương trên vấn đề này nhằm bảo vệ các quyền lợi của họ.

 

       Trung Quốc sẽ gửi đến Phi Luật Tân một Giác Thư về vấn đề này. 686

 

 

664. Vào ngày 6 Tháng Tám năm 2010, Thư Kư Thứ Nhất của Ṭa Đại Sứ Trung Quốc, ông Yongsheng Li, đă gặp gỡ Phó Chủ Tịch Công Ty Nido, ông Leonardo M. Ote.  Như được nhớ lại sau này bởi Nido:

 

Trong cuộc gặp gỡ, ông Yongsheng có phô bày cho ông Ote một bản sao chụp bản đồ 9-đoạn của Trung Quốc và đă thông báo cho ông Ote rằng tất cả các khu vực trong phạm vi bản đồ đó được tuyên nhận bởi CHNDTQ, kể cả những khu vực được bao gồm bởi các hợp đồng dịch vụ hiện hữu của Nido với Chính Phủ Phi Luật Tân.  Ông Ote đă thông báo với ông Yongsheng rằng Nido là một nhà thầu dịch vụ nhận được giấy đăng kư và giấy phép của ḿnh từ [Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân].  Ông Ote đề nghị rằng ông Yongsheng hăy thảo luận bất kỳ sự tuyên nhận nào với {Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân].  Nido kể từ khi đó không c̣n nghe ǵ nữa từ ông Yongsheng. 687

 

 

65.  Trong Tháng Chín năm 2011, theo Công Ty Nido, COSL, một nhà thầu dịch vụ Trung Quốc, có viết cho Quản Trị Viên Các Hoạt Động của Nido về SC 54 “báo cho hay sự từ chối của nó để thực hiện bất kỳ hoạt động địa chấn nào tại SC 54 và SC 58 bởi có các sự tuyên nhận lănh thổ của CHNDTQ tại các khu vực nói trên”. 688

 

 

                   iii. Các Lô Dầu Khí North-West Palawan Petroleum Blocks

 

 

666. Vào ngày 30 Tháng Sáu năm 2011, Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân phóng ra Đợt Kết Ước Năng Lượng Phi Luật Tân Lần Thứ Tư (Fourth Philippine Energy Contracting Round: PECR 4) và đưa ra 15 lô dầu khí gọi thầu thăm ḍ và phát triển bởi các công ty, kể cả hai lô tại Biển Nam Trung Hoa ở phía tây bắc đảo Palawan (“Area 3: Khu Vực 3” và “Khu Vực 4: Area 4”, ngay sát phía hướng ra biển của SC 58. 689 Các vị trí của Các Khu Vực 3 và Khu Vực 4 được vẽ trong Bản Đồ 4 trên trang 269 bên dưới.

 

 

667. Vào ngày 6 Tháng Bảy năm 2011, Trung Quốc đă chuyển đến Phi Luật Tân một Giác Thư, phản đối việc gọi thầu với các lời lẽ như sau:

 

Vào ngày 30 Tháng Sáu năm 2011, trong việc phóng ra Đợt Kết Ước Năng Lượng Phi Luật Tân Lần Thứ Tư (PECR 4), Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân đă gọi thầu 15 lô dầu khí dành cho các công ty trong nước và quốc tế để thăm ḍ và phát triển.  Trong số các lô nói trên, KHU VỰC 3 và KHU VỰC 4 tọa lạc trong hải phận mà Trung Quốc có bằng khoán lịch sử kể cả các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán.

 

Trung Quốc có chủ quyền, các quyền chủ quyền, và thẩm quyền tài phán không thể tranh căi trên các ḥn đảo tại Biển Nam Trung Hoa kể cả Quần Đảo Nansha và hải phận kề cận của nó.  Hành động của Chính Phủ Phi Luật Tân đă xâm phạm một cách nghiêm trọng vào chủ quyền và các quyền chủ quyền của Trung Quốc, vi phạm Bản Tuyên Bố về Sự Ứng Xử Của Các Bên tại Biển Nam Trung Hoa (DOC), chỉ làm phức tạp thêm các sự tranh chấp và ảnh hưởng đến sự ổn định tại Biển Nam Trung Hoa.

 

Phía Trung Quốc thúc giục phía Phi Luật Tân tức thời thu hồi đề nghị gọi thầu cho KHU VỰC 3 và KHU VỰC 4, kiềm hăm bất kỳ hành động nào xâm phạm vào chủ quyền và các quyền chủ quyền của Trung Quốc, và vi phạm Bản Tuyên Bố DOC, và tôn trọng sự cam kết của nó cho ḥa b́nh và sự ổn định trong vùng này. 690

 

Bản Đồ 4

 

 

 

       (b)       Sự Can Thiệp Bị Cáo Giác Đối Với Các Tài Nguyên Sinh Động

 

 

668. Trung Quốc cũng đă hành động để khẳng định thẩm quyền tài phán của nó trên các ngư trường tại Biển Nam Trung Hoa và để hạn chế việc đánh cá bởi các công dân Phi Luật Tân tại các khu vực trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân.

 

i.     Sự Ngăn Cản Không Cho Đánh Cá của Trung Quốc Đối Với Các Tàu Của Phi Luật Tân tại Rạn San Hô Mischief Reef

 

 

669. Khởi đầu trong năm 1995, Trung Quốc đă tiến hành sự xây dựng một số cấu trúc nâng cao nào đó trên nền san hô tại Rạn San Hô Mischief Reef.  Theo Phi Luật Tân, “liên quan đến Rạn San Hô Mischief Reef, Trung Quốc đă hành động để ngăn cản các ngư phủ Phi Luật Tân không được đánh cá ở đó kể từ khi nó nắm giữ sự kiểm soát thực tế rạn san hô trong năm 1995”. 691

 

 

670. Trong Tháng Tám năm 1995, các đại diện của Phi Luật Tân và Trung Quốc đă tổ chức “Các Cuộc Tham Khảo Song Phương về Vấn Đề Biển Nam Trung Hoa”, bàn thảo trong số nhiều đề mục, vấn đề Rạn San Hô Mischief Reef.  Các Biên Bản Được Chấp Thuận của các cuộc tham khảo đó ghi nhận sự tuyên bố của các đại diện Phi Luật Tân rằng “trước khi có sự chiếm đóng của Trung Quốc tại Rạn San Hô Mischief, các ngư phủ Phi Luật Tân đă tự do sử dụng Rạn San Hô Mischief Reef làm nơi trú náu.” 692

 

 

671. Như đă ghi nhận liên quan đến sự cứu xét của Phiên Ṭa về sự tuyên nhận các quyền lịch sử của Trung Quốc, vào ngày 10 Tháng Năm năm 2012, Pḥng Ngư Nghiệp của Huyện Nanhai thuộc Bộ Canh Nông Trung Quốc đă loan báo một lệnh tạm ngừng đánh cá tại Biển Nam Trung Hoa.  Thông báo, nơi phần liên hệ, có quy định như sau:

 

1.    Mọi loại hoạt động sản xuất, ngoại trừ việc sử dụng lưới giăng đứng (gill net) một lớp duy nhất và dụng cụ câu cá bằng cần câu dây, sẽ bị cấm đoán từ 12 giờ trưa ngày 16 Tháng Năm đến 12 giờ trưa ngày 1 Tháng Tám tại các khu vực Biển Nam Trung Hoa từ bắc vĩ độ 120 lên tới “Đường Ranh Giới Chung Của Các Khu Vực Biển Phúc Kiến - Quảng Đông” (kể cả Vịnh Bắc Việt) nằm dưới thẩm quyền tài phán của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc.

 

2.    Trong thời kỳ tạm ngưng đánh cá, mọi tàu đánh cá chịu sự cấm đoán sẽ phải thả neo tại hải cảng với các lưới được gấp lại mà không có ngoại lệ nào.  Không đơn vị nào có thể tiếp tế dầu xăng hay đá, hay mua, phân phối, đông lạnh và cất trữ cá từ những tàu đánh cá chịu sự tạm ngưng đánh cá.

 

3.    Trong thời kỳ tạm ngưng đánh cá, bất kỳ tàu đanh cá nào có Giấy Đánh Cá Đặc Biệt tại Nansha và đi thực hiện sự sản xuất ngư sản tại các khu vực biển của Quần Đảo Nansha phía nam bắc vĩ độ 120 phải tuân hành nghiêm ngặt hệ thống báo cáo trong việc tiến vào hay xuất hành khỏi các hải cảng, và bất kỳ các hoạt động sản xuất nào trong khu vực biển bị cấm đoán trong thời kỳ tạm ngừng đánh cá.

 

4.    Những kẻ vi phạm các quy định tạm ngừng đánh cá qua việc thực hiện các hoạt động đánh cá sẽ bị tịch thu số cá đánh bắt và bất kỳ các sự thu lượm bất hợp pháp nào nhận được từ đó và một khoản phạt lên tới 50,000 yuan [nguyên, đơn vị tiền tệ của Trung Quốc, ND] sẽ được áp đặt; nếu các t́nh huống nghiêm trọng, trang cụ đánh cá của họ sẽ bị tịch thu và giấy phép đánh cá của họ sẽ bị truất băi; nếu các t́nh huống đặc biệt nghiêm trọng, thuyền đánh cá của họ có thể bị tịch thu; nếu nó cấu thành một tội phạm, trách nhiệm h́nh sự của họ sẽ bị điều tra theo luật phátrang 693

 

 

672. Lệnh cấm đánh cá cũng được loan báo bởi Tân Hoa Xă, cơ quan báo chí chính thức của Trung Quốc, tuyên bố rằng lệnh cấm được áp dụng “tại phần lớn Biển Nam Trung Hoa như một phần của các nỗ lực đang tiến hành nhằm phục hồi các nguồn tài nguyên biển của khu vực … kể cả Đảo Huangyan Island (Scarborough Shoal), nhưng loại bỏ ra ngoài phần lớn Quần Đảo Nansha.” 694 Lời loan báo của Tân Hoa Xă c̣n tường thuật thêm rằng “lệnh cấm đánh cá cũng áp dụng cho các tàu ngoại quốc. Một phát ngôn viên từ pḥng ngư nghiệp thuộc [Bộ Nông Nghiệp] có nói hồi đầu tuần này rằng hoạt động đánh cá được thực hiện bởi các tàu ngoại quốc trong các khu vực bị cấm đoán sẽ bị xem như một “sự xâm phạm trắng trợn vào các nguồn tài nguyên ngư nghiệp của Trung Quốc.” 695

 

673. Vào ngày 14 Tháng Năm 2012, Phi Luật Tân đă đưa ra lời tuyên bố sau đây: “Lập trường của chúng tôi là chúng tôi không thừa nhận lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc tại những phần biển của lệnh cấm nằm trong Khu Kinh Tế Độc Quyền của chúng tôi.” 696

 

 

674. Vào ngày 27 Tháng Mười Một 2012, Ban Thường Vụ của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Hải Nam tu sửa “Quy Định Của Tỉnh Hải Nam về Sự Kiểm Soát An Ninh Biên Giới Duyên Hải” (viết tắt là “Quy Định Hải Nam: Hainam Regulation”). 697 Như một vấn đề hành chính, Trung Quốc xem Các Quần Đảo Spratlys và Paracels, cũng như Băi Cạn Scarborough Shoal tạo thành một phần của Tỉnh Hải Nam, kể từ 2012, như bộ phận của thành phố Sansha: Tam Sa. 698 Như được tu chỉnh, Quy Định Hải Nam dự liệu như sau:

 

Điều 2: Quy Định có thể được áp dụng cho sự kiểm soát an ninh biên giới tại các khu vực biển và các khu vực duyên hải trong phạm vi thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam.  Nếu bất kỳ vấn đề nào bị quy định một cách khác bởi các luật hay các quy định hành chính khác, những luật và các quy định hành chính như thế sẽ được áp dụng cho vấn đề.

 

………

 

Điều 31 Khi tiến vào các khu vực biển trong phạm vi thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam, tất cả các tàu ngoại quốc và người trên các tàu ngoại quốc phải tuân hành các luật và các quy định của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, và không được làm các điều kể sau vi phạm đến sự kiểm soát an ninh biên giới duyên hải:

 

(1)   Dừng hay thả neo bất hợp pháp khi đi ngang qua các khu vực biển thuộc thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam, hay có các hành vi khiêu khích;

(2)   Nhập hay xuất qua biên giới mà không có sự thanh tra và chấp thuận, hay thay đổi các hải cảng vào hay ra mà không có sự chấp thuận;

(3)   Đổ bộ bất hợp pháp lên bất kỳ đảo hay rạn san hô nào trong phạm vi thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam;

(4)   Làm tổn hại các cơ sơ pḥng thủ biển hay các cơ sở sản xuất hay sinh sống trên các đảo và các rạn san hô trong phạm vi thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam;

(5)   Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền vi phạm chủ quyền quốc gia hay làm nguy hại an ninh quốc gia; hay

(6)   Thực hiện bất kỳ hành động nào khác vi phạm đến sự kiểm soát an ninh biên giới duyên hải như được xác định bởi các luật và các quy định khác.

……….

 

Điều 47 Khi một tàu ngoại quốc và người trên tàu ngoại quốc gặp một trong các t́nh huống như được xác định nơi Điều 31, giới chức trách công an biên giới có thể thi hành một cách hợp pháp các biện pháp như lên tàu, thực hiện việc kiểm tra, bắt giữ, trục xuất, hay ra lệnh dừng chạy, thay đổi đường đi hay quay trở lại hành tŕnh.  Tàu vi phạm hay trang bị hải hành phụ trợ trên tàu có thể bị tịch thu.  Sự truy tố phải được thực hiện phù hợp với các luật và các quy định liên quan chẳng hạn như Luật Của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Các H́nh Phạt Cho Cơ Quan Quản Trị An Ninh Công Cộng. Và Luật của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Sự Kiểm Soát Việc Xuất Nhập Qua Biên Giới. 699

 

 

 

675. Trong Tháng Mười Một 2012, Phi Luật Tân đă chuyển giao một Giác Thư đến Ṭa Đại Sứ Trung Quốc tại Manila, yêu cầu sự làm sáng tỏ nội dung trong Quy Định Hải Nam

 

Phi Luật Tân yêu cầu làm sáng tỏ về luật được tường thuật và rằng các tàu ngoại quốc tiến vào một cách bất hợp pháp hải phận thuộc thẩm quyền tài phán của Tỉnh Hải Nam có thể bị cho lên tàu, kiểm tra, bắt giữ, tịch thu, bất động hóa, và trục xuất, trong số các hành động trừng phạt khác. 700

 

 

676. Vào ngày 31 Tháng Mười Hai 2012, một phát ngôn viên chính thức của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc có tuyên bố rằng Quy Định sẽ chỉ được thi hành trong phạm vi 12 hải lư từ bờ biển của Hải Nam. 701

 

 

677. Trong Tháng Một 2013, Phi Luật Tân đă lập lại lời yêu cầu làm sáng tỏ của nó:

 

Phi Luật Tân một lần nữa yêu cầu làm sáng tỏ về phạm vi của các quy định của Hải Nam rằng không có sự thay đổi từ các quy định đă được thông qua trong năm 1999 giới hạn các sự chấp hành trong phạm vi 12 hải lư của bờ biển Hải Nam, dựa trên các sự loan báo gần đây của Phát Ngôn Viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Hua Chunying (Hoa Xuân Oánh).

 

Phi Luật Tân lần nữa yêu cầu sự xác nhận rằng luật chấp hành 12 hải lư th́ tuyệt đối giới hạn vào đảo Hải Nam không thôi. 702

 

 

678. Theo Phi Luật Tân, Trung Quốc chưa bao giờ chính thức làm sáng tỏ khuôn khổ chủ định của sự áp dụng Quy Định Hải Nam. 703

 

 

iii. Sự Ngăn Cản Của Trung Quốc Không Cho Đánh Cá Bởi Các Tàu Phi Luật Tân tại Băi Cạn Second Thomas Shoal

 

 

679. Theo Phi Luật Tân, “sau khi Trung Quốc nắm giữ trong thực tế sự kiểm soát Băi Cạn Second Thomas Shoal hồi Tháng Năm 2013, nó bắt đầu can thiệp vào các hoạt động đánh cá của Phi Luật Tân trong khu vực.” 704

 

 

680. Theo Giám Đốc Pḥng Ngư Sản và Các Tài Nguyên Hải Sản Của Phi Luật Tân, sự ứng xử và các luật ban hành bởi Chính Phủ Trung Quốc “đă tạo ra một cảm giác lo sợ sâu xa trong giới ngư phủ Phi Luật Tân đă phải cắt giảm đáng kể các hoạt động đánh cá của họ và tác động nghiêm trọng để khả năng kiếm sống của họ.” 705

 

 

3.    Lập Trường Của Phi Luật Tân

 

(a)   Thẩm Quyền Tài Phán

 

 

681. Theo Phi Luật Tân, “giới hạn duy nhất trên sự hưởng quyền của Phi Luật Tân đối với một Khu Kinh Tế Độc Quyền và thềm lục địa là ở tầm mức mà bất kỳ địa h́nh trên biển gần cận nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc có thể làm phát sinh các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau.” 706 Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng không có địa h́nh trên biển tại Biển Nam Trung Hoa được tuyên nhận bởi Trung Quốc có thể làm phát sinh ra các sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền tại các khu vực liên quan đến Luận Điểm Đệ tŕnh Số 8 của Phi Luật Tân. 707 Đối với Phi Luật Tân, “tất cả mọi biến cố … nằm trong phạm vi các khu vực thuộc khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa một cách không thể tranh căi của Phi Luật Tân”, 708 và không có vấn đề phân định ranh giới trên biển nào được ám chỉ.

 

682. Tương tự, Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng Điều khoản 297(3) của Công Ước không đặt ra rào cản cho các sự tuyên nhận của nó bởi Điều đó (liên can đến thẩm quyền tài phán trên các nguồn tài nguyên sinh động của khu kinh tế độc quyền) không hạn chế sự giải quyết tranh chấp bắt buộc đối với các sự tranh chấp liên quan đến khu kinh tế độc quyền của Quốc Gia đưa ra sự tuyên nhận.  Theo Phi Luật Tân, Điều khoản 297(3) không gây tổn hại đến thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa trên Luận Điểm Đệ Tŕnh này trước tiên bởi Trung Quốc không phải là “Quốc Gia duyên hải tại các khu vực đó.” 709 Phi Luật Tân cũng lập luận rằng Điều khoản 279(3) không đặt ra rào cản đối với các sự tuyên nhận của nó liên quan đến các hoạt động dầu khí bởi “theo văn từ của nó, ngoại lệ chỉ được áp dụng cho các sự tranh chấp liên quan đến các quyền chủ quyền của một Quốc Gia duyên hải đối với “các tài nguyên sinh động tại khu kinh tế độc quyền.  Các tài nguyên phi sinh động không được bao gồm.” 710 Sau cùng, Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa không bị ngăn trở bởi ngoại lệ trong Điều khoản 298(1)(b) cho các hoạt động chấp hành luật pháp với cùng lư do rằng ngoại lệ cho các nguồn tài nguyên sinh động không thể áp dụng.  “Tại các khu vực đó, Phi Luật Tân -- chứ không phải Trung Quốc -- hưởng dụng các quyền chủ quyền mà UNCLOS chuẩn cấtrang  Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 v́ thế không bao hàm sự hành sử các quyền chủ quyền của Trung Quốc như “Quốc Gia duyên hải”, như các Điều khoản 297(3)(a) và 298(1)(b) sẽ đ̣i hỏi.” 711

 

 

       (b)       Các Quyền của Phi Luật Tân Tại Khu Kinh Tế Độc Quyền

 

 

683. Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng “các hải phận, đáy biển và lớp đất dưới đó của Biển Nam Trung Hoa nằm trong phạm vi 200 hải lư tính từ bờ biển Phi Luật Tân, nhưng nằm ngoài 12 hải lư của bất kỳ địa h́nh lúc thủy triều dâng cao nào trong phạm vi Biển Nam Trung Hoa, cấu thành Khu Kinh Tế Độc Quyền và Thềm Lục Địa của Phi Luật Tân” chiếu theo Các Điều 57 và 76 của Co6ng Ước bởi không một trong các địa h́nh trên biển nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc lại “phát sinh ra sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa”. 712

 

 

684. Theo Phi Luật Tân, “bởi các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán của Quốc Gia duyên hải tại cả thềm lục địa lẫn khu kinh tế độc quyền có tính chất độc quyền, không Quốc Gia nào khác có thể can thiệp vào sự sử dụng hay hưởng dụng chúng.” 713 Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng “sự can thiệp của Trung Quốc vào sự thăm ḍ và khai thác dầu khí, và các biện pháp được chấp thuận để ngăn cấm việc đánh cá tại khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân, cấu thành … các sự vi phạm liên tục ….các Điều 56, 58, 61, 62, 73, 77 và 81” của Công Ước. 714

 

 

i. Sự Can Thiệp Vào Các Quyền Đối Với Các Tài Nguyên Phi Sinh Động

 

 

685. Phi Luật Tân lập luận rằng sự khẳng quyết của Trung Quốc về “sự tuyên nhận của nó “các quyền lịch sứ trên tất cả hải phận, đáy biển, và lớp đất dưới đáy biển trong phạm vi của cái được gọi là “đường chín đoạn” đă can thiệp vào sự hưởng dụng và sự hành sử của Phi Luật Tân các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán của Phi Luật Tân chiếu theo Công Ước. 715 Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng các hành động kể sau bởi Trung Quốc cấu thành các sự vi phạm vào các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán của Phi Luật Tân:

 

(a)    Sự phản đối của Trung Quốc đối với sự biến cải hợp đồng của Phi Luật Tân với Công Ty Sterling Energy cho sự thăm ḍ các mỏ dầu hỏa và khí đốt trong phạm vi lô GSEC 101 thành một hợp đồng dịch vụ (xem các đoạn 652 đến 655 bên trên); 716

 

(b)   “Các động tác hung hăng” bởi hai tàu Hải Giám Trung Quốc đối với tàu MV Veritas Voyager vào ngày 2 Tháng Ba, 2011 (xem các đoạn 656 đến 659 bên trên);

 

(c)    Sự phản đối của Trung Quốc đối với Hợp Đồng Dịch Vụ 58 về lô dầu khi West Calamian và các nỗ lực của nó để can ngăn Công Ty Nido không hoạt động tại khu vực (xem các đoạn 661 đến 665 bên trên);

 

(d)   Sự phản đối của Trung Quốc đối với việc đấu thầu năm 2011 cho các lô dầu khí Khu Vực 3 và Khu Vực 4, tây bắc đảo Palawan (xem các đoạn 666-667 bên trên).

 

 

       ii.         Sự Can Thiệp Vào Các Quyền Đối Với Các Tài Nguyên Sinh Động

 

 

686. Phi Luật Tân c̣n lập luận rằng Trung Quốc đă can thiệp vào các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán của Phi Luật Tân để khai thác các tài nguyên sinh động tại các khu biển của nó bằng việc ban hành và cưỡng hành “các luật và các quy định ngụ ư mở rộng thẩm quyền chấp pháp của Trung Quốc, kể cả trên các tài nguyên ngư sản, trên khắp khu vực được bao gồm bởi đường chín đoạn.” 717 Theo Phi Luật Tân, điều này đă tạo ra “một đám Tháng Năm của sự bất định có hiệu ứng gây ớn lạnh đáng kể trên các hoạt động của các ngư phủ Phi Luật Tân” cũng như “một môi trường bất an … giữa tất cả Các Quốc Gia duyên hải tại Biển Nam Trung Hoa.” 718 Phi Luật Tân, một cách xác định, phản đối:

 

(a)   Sự ngăn cản của Trung Quốc không cho đánh cá bởi các tàu Phi Luật Tân tại Rạn San Hô Mischief kể từ 1995 (xem các đoạn 669 đến 670 bên trên).

 

(b)   Lệnh tạm ngưng đánh cá năm 2012 tại Biển Nam Trung Hoa, phía bắc của Bắc vĩ độ 12 (xem các đoạn 671 đến 673 bên trên);

 

(c)   Sự tu sửa Quy Định Hải Nam của Trung Quốc (xem các đoạn 674 đến 678 bên trên);

 

(d)   Sự ngăn cản của Trung Quốc không cho đánh cá bởi các tàu Phi Luật Tân tại Băi Cạn Second Thomas Shoal kể từ 1995 (xem các đoạn 679 đến 680 bên trên)

 

 

4.    Lập Trường Của Trung Quốc

 

 

687. Trung Quốc không tuyên bố một cách trực tiếp lập trường của nó về các sự cáo giác được tŕnh bày trong Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 của Phi Luật Tân.  Tuy thế, lập trường của Trung Quốc có thể được nhận thức từ các lời phát biểu công khai của nó vào lúc xảy ra các biến cố trong nội vụ.

 

 

688. Về sự thăm ḍ dầu khí của Phi Luật Tân, điều rơ ràng là Trung Quốc xem rằng nó -- chứ không phải là Phi Luật Tân -- có các quyền tại các khu vực trong nội vụ:

 

(a)   Về hợp đồng GSEC 101 tại Cồn Cát Reed Bank, Trung Quốc đă tuyên bố rằng “Trung Quốc có chủ quyền, các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán không thể tranh cài trên Quần Đảo Nansha và các hải phận kề cận của nó.  Cái gọi là “GSEC 101” tọa lạc trong hải phận của Quần Đảo Nansha của Trung Quốc.” 719

 

(b)   Về hợp đồng SC 58, Trung Quốc được ghi chép đă tuyên bố rằng “Hợp Đồng Dịch Vụ 54, 14, 58, 63 và các hợp đồng gần cận khác tọa lạc ‘sâu bên trong đường chín đoạn của Trung Quốc’.  Trung Quốc xem Phi Luật Tân vi phạm và xâm phạm vào chủ quyền và các quyền chủ quyền của Trung Quốc tại các khu vực này.” 720

 

(c) Và, về việc gọi thầu Khu Vực 3 và Khu Vực 4, Trung Quốc đă tuyên bố rằng “KHU VỰC 3 và KHU VỰC 4 tọa lạc tại hải phận mà Trung Quốc có các bằng khoán lịch sử kể cả các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán”. 721

 

 

689. Các lời phát biểu của Trung Quốc về các ngư trường, một cách tương tự, nói rơ rằng Trung Quốc xét rằng nó có các quyền chủ quyền tại các khu vực trong nội vụ.  Chính v́ thế, Bộ Nông Nghiệp Trung Quốc được tường thuật có tuyên bố rằng việc đánh cá bởi các tàu ngoại quốc tại phía bắc của Bắc Vĩ Độ 12 tại Biển Nam Trung Hoa cấu thành “sự xâm phạm trắng trợn vào các nguồn tài nguyên ngư nghiệp Trung Quốc.”  722

      

 

5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa

        

 

(a)    Thẩm Quyền Tài Phán Của Phiên Ṭa

 

 

690. Trong Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh, Phiên Ṭa cho rằng Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 phản ảnh một sự tranh chấp liên can đến “các hành động của Trung Quốc bị cáo giác là can thiệp vào sự thăm ḍ dầu khí, các cuộc khảo sát địa chấn của Phi Luật Tân, và việc đánh cá tại phần mà Phi Luật Tân tuyên nhận là khu kinh tế độc quyền của nó.” 723 Phiên Ṭa ghi nhận rằng đây không phải là một cuộc tranh chấp liên can đến chủ quyền, nó cũng không cản trở sự cứu xét của Phiên Ṭa bởi bất kỳ điều kiện nào của của Tiết 1, Phần XV. 724

 

 

691. Phiên Ṭa cũng nhận thấy sự tranh chấp bàn thảo trong Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 không liên can đến sự phân định ranh giới trên biển.  Đối với Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8, Phiên Ṭa đă ghi nhận rằng tiền đề của Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 là “không có các sự hưởng quyền chồng lấn hiện hữu bởi chỉ có mỗi Phi Luật Tân sở hữu một sự hưởng quyền để có một khu kinh tế độc quyền tại các khu vực liên quan.” 725 Phiên Ṭa không được yêu cầu để phân định ranh giới các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau tại các khu vực cứu xét.  Đúng hơn, thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa tùy thuộc vào sự vắng bóng của bất kỳ sự chồng lấn khả hữu nào.  Nếu Phiên Ṭa nhận thấy rằng một địa h́nh trên biển nào khác được tuyên nhận bởi Trung Quốc nằm trong phạm vi 200 hải lư của các khu vực liên quan là một ḥn đảo hưởng quyền đầy đủ theo các chủ đích của Điều 121 Công Ước và có khả năng làm phát sinh một sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa, nó sẽ nhất định phải từ khước thẩm quyền tài phán trên sự tranh chấtrang

 

 

692. Tuy nhiên, Phiên Ṭa nhận thấy (xem các đoạn 230 đến 278 bên trên) rằng không có căn bản pháp lư cho bất kỳ các quyền lịch sử nào của Trung Quốc, hay các quyền chủ quyền khác và thẩm quyền tài phán khác vượt quá những sự quy định trong Công Ước, tại hải phận của Biển Nam Trung Hoa được bao quanh bởi “đường chín đoạn” và rằng không có một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao nào tại Quần Đảo Spratlys là một ḥn đảo hưởng quyền đầy đủ chiếu theo các chủ đích của Điều 121 Công Ước (xem các đoạn 473 đến 626 bên trên).  Chính v́ thế, không có địa h́nh trên biển tại Quần Đảo Spratlys có khả năng làm phát sinh ra một sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa trong các khu vực của Rạn San Hô Mischief Reef hay Băi Cạn Second Thomas Shoal, hay tại các khu vực của lô GSEC 101, Khu Vực 3, Khu Vực 4, hay lô SC 58.

 

 

693. Phiên Ṭa cũng nhận thấy (xem các đoạn 374 đến 381 bên trên) rằng Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal là những cao điểm lúc thủy triều xuống thấp và, như thế, không phát sinh ra sự hưởng quyền nào đối với các khu trên biển của chính chúng.  Ngoài ra, Cồn Cát Reed Bank (khu vực của lô GSEC 101) là một cấu h́nh san hô hoàn toàn bị ch́m ngập dưới nước, không thể dẫn đến các sự hưởng quyền trên biển. 726 Cũng không có bất kỳ địa h́nh lúc thủy triều dâng cao nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc nằm trong phạm vi 12 hải lư của Khu Vực 3, Khu Vực 4, hay lô SC 58 có thể làm phát sinh ra một sự hưởng quyền đối với một lănh hải trong các khu vực đó.

 

 

694. Từ các kết luận này, điều theo sau là không có căn bản pháp lư cho bất kỳ sự hưởng quyền bởi Trung Quốc đối với các khu biển tại khu vực của Rạn San Hô Mischief Reef, Băi Cạn Second Thomas Shoal, lô GSEC 101, Khu Vực 3, Khu Vực 4, và lô SC 58.  Do đó không có t́nh trạng các sự hưởng quyền chồng lấn sẽ đ̣i hỏi đến sự áp dụng Các Điều 15, 74, hay 83 để phân định ranh giới sự chồng lấn và không có căn bản khả hữu nào cho sự áp dụng ngoại lệ đối với thẩm quyền tài phán trong Điều khoản 298(10(a)(i).

 

 

695. Bởi v́ các khu vực của Biển Nam Trung Hoa trong nội vụ cho Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 chỉ có thể cấu thành khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân, Phiên Ṭa cũng xét thấy Điều khoản 297(3)(a) và ngoại lệ chấp pháp nơi Điều khoản 298(1)(b) của Công Ước không đặt ra trở ngại cho thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa.  Các sự dự liệu này dùng để giới hạn sự giải quyết tranh chấp bắt buộc khi một khiếu tố được đem ra chống lại sự hành sử các quyền chủ quyền của một Quốc Gia đối với các nguồn tài nguyên sinh động trong khu kinh tế độc quyền của chính nó.  Các sự dự liệu này không áp dụng khi một Quốc Gia bị cáo giác vi phạm Công Ước liên quan đến khu kinh tế độc quyền của Quốc Gia khác.  Do đó Phiên Ṭa kết luận rằng Phiên Ṭa có thẩm quyền tài phán đối với Luận Điểm Đệ tŕnh Số 8 của Phi Luật Tân.

 

 

(b)   Các Hành Động của Trung Quốc và Các Quyền Chủ Quyền Của Phi Luật Tân

 

 

696. Trong quan điểm của Phiên Ṭa, cốt lơi của sự tranh chấp của Các Bên Tụng Phương về các nguồn tài nguyên sinh động và phi sinh động nằm ở các sự hiểu biết khác biệt về các quyền tương ứng của họ tại các khu vực của Biển Nam trung Hoa trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân bị bao quanh bởi “đường chín đoạn”.  Điều rơ ràng rằng Phi Luật Tân và Trung Quốc mỗi bên đă tiến hành trên căn bản rằng ḿnh, chứ không phải phía bên kia, có các quyền chuyên độc đối với các nguồn tài nguyên và đă hành động theo đó.

 

 

697. Như đă thảo luận bên trên, hiệu quả của sự phản đối của Trung Quốc đối với sự giải quyết tranh chấp bắt buộc cho sự phân định ranh giới trên biển rằng Phiên Ṭa chỉ có thể bàn luận đến Luận Điểm Đệ Tŕnh này nếu các sự hưởng quyền trên biển tương ứng của Các Bên Tụng Phương có thể được thiết lập và nếu không có sự chồng lấn đ̣i hỏi sự phân định ranh giới được khám phá có hiện hữu.  Thẩm quyền tài phán chỉ được thiết lập bởi v́ sự phân chia các quyền theo Công Ước có tính chất dứt khoát rơ rệt.  Chính v́ thế, Phiên Ṭa nhận thấy Rạn San Hô Mischief Reef, Băi Cạn Second Thomas Shoal, lô GSEC 101, Khu Vực 3, Khu Vực 4, hay lô SC 58 đều nằm trong phạm vi các khu vực nơi chỉ có Phi Luật Tân sở đắc các sự hưởng quyền khả hữu đối với các khu trên biển chiếu theo Công Ước.  Các khu vực liên quan chỉ có thể cấu thành khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân.  Do đó, Phi Luật Tân -- chứ không phải Trung Quốc -- sở đắc các quyền chủ quyền đối với các tài nguyên tại các khu vực này.

 

 

698. Công Ước th́ rơ ràng về sự phân chia các quyền trong phạm vi khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa.  Về các nguồn tài nguyên phi sinh động, Điều 77 của Công Ước quy định rằng “Quốc Gia duyên hái -- trong trường hợp này nhất thiết là Phi Luật Tân -- hành sử trên thềm lục địa các quyền chủ quyền nhằm thăm ḍ nó và khai thác các tài nguyên thiên nhiên của nó.” Công Ước tiếp tục nói rơ rằng “các quyền được đề cập tới … có tính chất độc quyền theo nghĩa rằng nếu Quốc Gia duyên hải không thăm ḍ thềm lục địa hay khai thác các tài nguyên thiên nhiên của nó, không nước nào khác có thể tiến hành các hoạt động này mà không có sự ưng thuận công khai của Quốc Gia duyên hải.”  Các sự dự liệu này th́ rơ rệt và không cần sự giải thích thêm.  Trong phạm vi thềm lục địa của ḿnh, chỉ có Phi Luật Tân, hay Quốc Gia khác hành động với sự cho phép của Phi Luật Tân, mới có thể khai thác các tài nguyên của đáy biển.

 

 

699. Các quyền của Các Quốc Gia khác tại hải phận bên trên thềm lục địa và liên quan đến các dây cáp và ống dẫn dầu dưới nước được tŕnh bày chi tiết một cách công khai nơi Các Điều 78 và 79 của Công Ước.  Không có điểm nào trong các Điều này cho phép bất kỳ Quốc Gia nào ngăn cản Quốc Gia khác không được hành sử các quyền chủ quyền trên thềm lục địa của chính nó.

 

 

700. Cùng sự minh bạch cũng hiển nhiên đối với các tài nguyên sinh động và các sự dự liệu về khu kinh tế độc quyền.  Điều 56 th́ rơ ràng trong việc phân chia cho Quốc Gia duyên hải -- một lần nữa, nhất thiết là Phi Luật Tân tại các khu vực trong nội vụ -- “các quyền chủ quyền để thăm ḍ và khai thác, bảo tồn và quản trị các tài nguyên thiên nhiên, bất luận sinh động hay phi sinh động, của hải phận sát bên trên (superjacent) đáy biển và của đáy biển cùng tầng đất bên dưới đáy biển, và đối với các hoạt động khác để khai thác kinh tế và thăm ḍ khu vực …” Các quyền của Các Quốc Gia khác trong khu kinh tế độc quyền được nêu chi tiết nơi Điều 51 và được giới hạn vào “việc hàng hải và hàng không và của việc đặt các dây cáp và ống dẫn dầu dưới nước, và các sự sử dụng hợp pháp quốc tế khác về biển liên hệ đến các tự do này.” Các quyền của Các Quốc Gia khác không bao gồm việc hạn chế một Quốc Gia duyên hải không được khai thác các tài nguyên sinh động của khu kinh tế độc quyền của nó.  Trong thực tế, ngay chính khái niệm này đă không tương thích với ư niệm về các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán chuyên độc trên các ngư trường vốn là mục tiêu trung tâm khích lệ sự du nhập khái niệm khu kinh tế độc quyền (xem các đoạn 248 đến 254 bên trên).

 

 

701. Đă ấn định xong luật có thể áp dụng và sự phân chia các quyền, Phiên Ṭa giờ đây hướng đến các biến cố làm ṇng cốt cho sự khiếu tố của Phi Luật Tân.

 

 

i.     Các Hành Vi Liên Quan Đến Các Nguồn Tài Nguyên Phi Sinh Động

 

 

702. Trong trường hợp các tài nguyên phi sinh động, Phi Luật Tân đă xác định ba loại hành động khác biệt về phía Trung Quốc mà nó xem là vi phạm vào các quyền chủ quyền của Phi Luật Tân ở thềm lục địa: (a) các lời tuyên bố ngoại giao, dưới h́nh thức các sự phản đối của Trung Quốc đối với Chính Phủ Phi Luật Tân về sự biến cải hợp đồng GSEC 101, hợp đồng SC 58, và cho gọi thầu Khu Vực 3 và Khu Vực 4; (b) một lời tuyên bố bởi một viên chức Trung Quốc với một đại diện của Công Ty Nido Petroleum Ltd. cơ bản cho rằng khu vực đặc nhượng của Nido Petroleum từ Phi Luật Tân được tuyên nhận bởi Trung Quốc; và (c) các hành động của các tàu CMS ra lệnh tàu M/V Veritas Voyager phải ngưng các hoạt động và rời khỏi khu vực của Cồn Cát Reed Bank.

 

 

703. Phiên Ṭa ghi nhận rằng các sự truyền thông ngoại giao của Trung Quốc, các lời tuyên bố của các nhà ngoại giao của nó, và các hành động của các tàu điều khiển bởi chính phủ, chẳng hạn như các tàu CMS, tất cả đều có thể quy kết như thế cho Trung Quốc.  Các hành động này cấu thành các hành vi chính thức của Trung Quốc.  Tuy nhiên, cùng lúc, Phiên Ṭa đạt tới các kết luận khác biệt về các hậu quả của các hành động này.

 

 

704. Như một vấn đề sơ bộ, Phiên Ṭa chấp nhận rằng Trung Quốc đă khẳng định sự tuyên nhận các quyền tại hải phận trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân một cách ngay t́nh (in good faith).  Với sự kiện Phiên Ṭa không đồng ư với sự hiểu biết của Trung Quốc về các quyền của nó và xét rằng không có căn bản pháp lư khả hữu cho các quyền tuyên nhận của Trung Quốc không có nghĩa rằng sự hiểu biết của Trung Quốc đă không được tin tưởng một cách thực t́nh (has not been genuinely held).

 

 

705. Một cách tương ứng, Phiên Ṭa không xét rằng các sự thông tin ngoại giao của Trung Quốc, khẳng định sự hiểu biết của Trung Quốc về các quyền của nó tại Biển Nam Trung Hoa chiếu theo Công Ước và luật quốc tế, tự bản thân chúng có thể cấu thành các sự vi phạm vào các sự dự liệu của Công Ước về thềm lục địa.  Một điều xảy ra hoàn toàn thông thường là các Quốc Gia sẽ có các sự hiểu biết khác nhau về các quyền tương ứng của chúng.  Nếu sự bày tỏ các sự khác biệt như thế tự nó đă đủ để đặt Quốc Gia có sự hiểu biết về luật bị chứng minh sau rốt là sai lạc trong sự vi phạm nghĩa vụ cơ bản, nó sẽ dội một gáo nước lạnh không thể chấp nhận được trên hoạt động ngoại giao thông thường.  Phiên Ṭa không loại bỏ rằng nó có thể đạt tới một kết luận khác biệt trong trường hợp các lời tuyên bố ngoại giao tuyên nhận các quyền với gian ư (in bad faith), hay trong trường hợp có các mưu toan bởi một Quốc Gia để xui khiến quốc gia khác từ bỏ các quyền của nó xuyên qua các lời tuyên bố lập đi lập lại, các sự đe dọa được che dấu, hay sự cưỡng hành ngoại giao.  Tuy nhiên, đó không phải là trường hợp đệ tŕnh trước Phiên Ṭa.  Do đó, Phiên Ṭa kết luận rằng các lời tuyên bố ngoại giao của Trung Quốc đối với Phi Luật Tân về các quyền tương ứng của họ, mặc dù sai lạc về phương diện luật, không cấu thành các sự vi phạm Công Ước.

 

 

706. Phiên Ṭa cũng đạt tới cùng các kết luận về sự thông tin của Ṭa Đại Sứ Trung Quốc tại Manila với Công Ty Dầu Khí Nido (xem đoạn 664 bên trên).  Ngay dù xem sự tường thuật của Công Ty Nido về cuộc đàm thoại đó là hoàn toàn chính xác, điều tối đa có thể được quy kết cho nhà ngoại giao Trung Quốc trong nội vụ là lời tuyên bố rằng “tất cả các khu vực trong phạm vi bản đồ [đường chín đoạn của Trung Quốc] đă được tuyên nhận bởi Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc,  kể cả các khu vực được bao gồm bởi các hợp đồng dịch vụ hiện hữu của Nido với Chính Phủ Phi Luật Tân”. 727 Không có bằng chứng tŕnh trước Phiên Ṭa rằng cuộc đàm thoại có bao gồm bất kỳ nỗ lực nào xui khiến Nido đ́nh chỉ các hoạt động tại lô SC 58, bất kỳ sự ra dấu nào về các hậu quả bất lợi nếu Nido từ chối làm như thế, hay ngay cả một yêu cầu rằng Nido cần  kiềm chế các hoạt động hơn nữa.  Về bằng chứng tŕnh trước Phiên Ṭa, đại diện của Trung Quốc chỉ thông báo cho Công Ty Nido về sự tuyên nhận của Trung Quốc.  Khi Công Ty Nido đề nghị Trung Quốc hăy nêu vấn đề với Bộ Năng Lượng Phi Luật Tân, đại diện của Trung Quốc đă ra đi và không trở lại.  Phiên Ṭa xét thấy các hành động của Trung Quốc trong việc chỉ thông báo cho một bên tư nhân các sự tuyên nhận của nó tại Biển Nam Trung Hoa, trong và tự bản thân nó (without more), 728 không cấu thành các sự vi phạm Công Ước.

 

 

707. Tuy nhiên, Phiên Ṭa đạt tới một kết luận khác biệt về các hành động của Trung Quốc liên quan đến các hoạt động khảo sát của tàu M/V Veritas Voyager.  Phiên Ṭa chấp nhận sự ghi chép đương thời của Hải Quân Phi Luật Tân về các biến cố là xác thực và ghi nhận rằng đoạn then chốt của sự tường thuật đó ghi lại như sau:

 

Hai (2) tàu hải giám (Trung quốc) lại sáp tới gần tàu MV Veritas Voyager một lần nữa và thông báo với họ rằng họ đang hoạt động trong hải phận của Trung Quốc chiếu theo Hiến Chương Liên Hiệp Quốc.  Trưởng Toán Khảo Sát (Party Manager) trả lời rằng tàu Veritas Voyager đang hoạt động trong lănh thổ Phi Luật Tân với mọi giấy phép đ̣i hỏi.  Các tàu hải giám sau đó đă ra lệnh cho tàu Veritas Voyager phải ngưng hoạt động và rời khỏi khu vực.  Sau khi tham khảo với giới quản trị cao cấp của CGGV, Trưởng Toán Khảo Sát đă thông báo với các tàu Hải Giám Trung quốc rằng họ sẽ ngừng hoạt động và tiến vào khu vực phục hồi (tái sinh sản cá: recovery area). 729

 

 

708. Trên các sự kiện này, Phiên Ṭa không xem rằng các hành động của Trung Quốc được giới hạn vào việc phát biểu sự hiểu biết của nó về các quyền tương ứng của Đôi Bên Tụng Phương.  Đúng hơn, Trung Quốc đă hành động một cách trực tiếp để khiến dẫn tàu M/V Veritas Voyager phải đ́nh chỉ các hoạt động và rời khỏi một khu vực cấu thành một phần của thềm lục địa của Phi Luật Tân.  Trước khi có sự kiện này, Phiên Ṭa ghi nhận, Trung Quốc đă hay biết một cách dứt khoát rằng đă có một sự khác biệt trong quan điểm về các sự hưởng quyền riêng biệt của Các Bên tại Biển Nam Trung Hoa và, nói riêng, tại khu vực Cồn Cát Reed Bank.  Theo sự giải thích của các nhà ngoại giao của chính Trung Quốc (như được ghi chép vào lúc đó bởi Phi Luật Tân), “Trung Quốc đă đưa ra các sự tŕnh bày nhiều lần với Phi Luật Tân vê vấn đề GSEC 101 kể từ 2002.” 730 một sự tranh chấp trên vấn đề này là hiển nhiên, và chiều hướng kêu gọi bởi Công Ước là muốn các bên t́m cách giải quyết các sự khác biệt của họ xuyên qua các sự thương thảo hay các cách thức khác của sự giải quyết tranh chấp được xác định trong Phần XV của Công Ước và Hiến Chương Liên Hiệp Quốc.  Thay vào đó, Trung Quốc đă t́m cách thực hiện sự hiểu biết của riêng nó về các quyền của nó xuyên qua các hoạt động của các tàu hải giám.  Trung Quốc đă làm như thế, Phiên Ṭa xét thấy rằng các hành động của Trung Quốc không khác ǵ một sự vi phạm Điều 77 của Công Ước, ban cấp các quyền chủ quyền cho Phi Luật Tân đối với thềm lục địa của Phi Luật Tân trong khu vực Cồn cát Reed Bank (khu vực trong nội vụ).

 

 

                   ii. Các Hành Vi Liên Quan Đến Các Tài Nguyên Sinh Động

 

 

709. Trong trường hợp các tài nguyên sinh động, Phiên Ṭa ghi nhận rằng Phi Luật Tân, một lần nữa, đă xác định vài loại khác nhau trong cách ứng xử về phía Trung Quốc mà Phi Luật Tân xem là vi phạm vào các quyền chủ quyền của nó tại khu kinh tế độc quyền.  Trước tiên, Phi Luật Tân phản đổi Trung Quốc sự nới rộng thẩm quyền tài phán của nó trên các ngư trường tại Biển Nam Trung Hoa qua lệnh tạm ngưng đánh cá năm 2012 tại khu vực phía bắc của Bắc Vĩ Độ 12 và qua Quy Định Hải Nam.  Thứ nh́, Phi Luật Tân phản đối sự ngăn cấm đánh cá của Trung Quốc bởi các tàu của Phi Luật Tân tại Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal.

 

 

710. Về sự khẳng định của Trung Quốc thẩm quyền tài phán các ngư trường, Phiên Ṭa đă yêu cầu Phi Luật Tân làm sáng tỏ “liệu Trung Quốc đă có t́m cách để cưỡng hành hoặc lệnh cấm đánh cá Tháng Năm 2012 hay Các Quy Định Về Sự Quản Trị An Ninh Biên Giới Duyên Hải tại Tỉnh Hải Nam chống lại các tàu đánh cá của Phi Luật Tân hay không và các chi tiết cụ thể của sự chấp hành như thế.” 731 Trong sự trả lời, Phi Luật Tân đă khẳng định rằng Trung Quốc đă làm như thế. 732 Để làm bằng chứng cho điều này, Phi Luật Tân đă đưa ra một Giác Thư từ Trung Quốc trong đó Trung Quốc đă khẳng định quyền của nó để áp đặt một lệnh tam ngừng đánh cá tại Biển Nam Trung Hoa, yêu cầu Phi Luật Tân giáo dục các ngư phủ của ḿnh phải tuân hành lệnh tạm ngưng, và cảnh giác Phi Luật Tân rằng “các nhà chức trách chấp pháp Trung Quốc sẽ tăng cường các sự tuần cảnh trên biển  và các hoạt động chấp pháp khác của họ, điều tra và trừng phạt các tàu đánh cá và các ngư phủ liên quan vi phạm lệnh tạm ngừng đanh cá đúng theo luật định.” 733 Phi Luật Tân cũng ghi nhận rằng “các lời tuyên bố như thế đă tạo ra một sự ớn lạnh sâu đậm trên ngư phủ Phi Luật Tân và các hoạt động của họ.” 734

 

 

711. Như một vấn đề sơ khởi, Phiên Ṭa ghi nhận rằng Giác Thư viện dẫn bởi Phi Luật Tân đề ngày 6 Tháng Bảy 2015.  Đến mức độ mà văn thư ngoại giao cấu thành bằng chứng của các hành động chấp pháp được thực hiện bởi Trung Quốc, Giác Thư sẽ liên quan, nếu có chút nào, đến lệnh tam ngưng đánh cá được áp đặt bởi Trung Quốc trong mùa hè 2015.  Phi Luật Tân đă không viện dẫn bất kỳ bằng chứng nào khác sẽ thiết định rằng lệnh tạm ngưng đánh cá năm 2012 đă được cưỡng hành chống lại bất kỳ tàu đánh cá nào của Phi Luật Tân tại bất kỳ khu vực nào nằm trong khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân, cũng như Phiên Ṭa không nh́n thấy bất kỳ dấu hiệu nào như thế trong hồ sơ trước ṭa.  Do đó, Phiên Ṭa xét thấy vấn đề thích đáng là liệu bản thân sự ban hành năm 2012 của Trung Quốc lệnh tạm ngưng đánh cá, bất kể rằng liệu lệnh tam ngưng có được cưỡng hành một cách trực tiếp hay không, có vi phạm vào các quyền của Phi Luật Tân và cấu thành một sự xâm phạm Công Ước hay không.

 

 

712. Về câu hỏi này, Phiên Ṭa xét thấy rằng sự chấp thuận pháp chế hay sự ban hành lệnh tạm ngưng đánh cá như một sự quy định khác biệt với sự khẳng định không thôi các quyền của Trung Quốc trong các văn thư ngoại giao của nó với Phi Luật Tân.  Khảo sát khuôn khổ áp dụng được ghi chi tiết trong bản thân lệnh tạm ngưng, 735 và ghi nhận các sự tường tŕnh công khai nói chung rằng lệnh cấm sẽ được áp dụng tại “phần lớn các bộ phận của Biển Nam Trung Hoa” và tại “các khu vực phía bắc của Bắc V́ Tuyến thứ 12, kể cả Đảo Huangyan Island [Scarborough Shoal],” 736 Phiên Ṭa kết luận rằng lệnh tạm ngưng có chủ định để áp dụng đối với các khu vực thuộc khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân phía bắc Bắc Vĩ Độ 120 và không bị giới hạn vào các tàu treo cờ Trung Quốc.  Trái với các lời tuyên bố suông, lệnh tạm ngưng đánh cá đă ấn định một viễn ảnh thực tế rằng các ngư phủ Phi Luật Tân, t́m cách khai thác các tài nguyên thuộc khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân, có thể bị phơi bày ra trước các biện pháp trừng phạt được nêu ra trong lệnh tạm ngưng, kể cả việc có thể bị tịch thu các tàu đánh cá trong nội vụ.  Phiên Ṭa xét thấy rằng các sự phát triển như thế có thể có một hiệu ứng răn đe đối với các ngư phủ Phi Luật Tân và các hoạt động của họ.  Trong thực tế, lệnh tạm ngưng đánh cá năm 2012 đă cấu thành một sự khẳng định bởi Trung Quốc về thẩm quyền tài phán tại các khu vực trong đó thẩm quyền tài phán về các ngư trường được bảo lưu cho Phi Luật Tân xuyên qua sự thi hành sự dự liệu của Công Ước về khu kinh tế độc quyền.  Phiên Ṭa xét thấy rằng một sự khẳng quyết thẩm quyền tài phán như thế không khác ǵ một sự vi phạm Điều 56 Công Ước, ban cấp các quyền chủ quyền cho Phi Luật Tân liên quan đến các nguồn tài nguyên sinh động của khu kinh tế độc quyền của nó.

 

 

713. Phiên Ṭa đạt tới một kết luận khác biệt về Quy Định Hải Nam.  Như một vấn đề sơ khởi, Phiên Ṭa không nh́n thấy sự dự liệu nào trên bề mặt của Quy Định Hải Nam sẽ hạn chế các quyền của Phi Luật Tân trên các tài nguyên thuộc khu kinh tế độc quyền của nó.  Hơn nữa, Phiên Ṭa ghi nhận rằng Trung Quốc đă tuyên bố công khai rằng quy định chỉ áp dụng trong phạm vi 12 hải lư của Hải Nam. 737 Phiên Ṭa không xét thấy rằng Quy Định Hải Nam vi phạm vào các quyền của Phi Luật Tân hay tương đương với một sự vi phạm vào các sự dự liệu của Công Ước về khu kinh tế độc quyền.

 

 

714. Sau cùng, về sự ngăn cản bị cáo giác của Trung Quốc không cho các tàu của Phi Luật Tân được đánh cá tại Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal, Phiên Ṭa ghi nhận rằng đă có một sự thiếu sót rơ ràng bằng chứng về vấn đề này trong hồ sơ tŕnh trước ṭa.  Trước khi mở cuộc điều trần, Phiên Ṭa đă mời Phi Luật Tân nêu rơ “các hành động cụ thể được thi hành bởi Trung Quốc nhằm ngăn cản việc đánh cá bởi các tàu của Phi Luật Tân tại Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal. 738 Phi Luật Tân đă tuyên bố liên quan đến Rạn San Hô Mischief Reef rằng “Trung Quốc đă hành động để ngăn cản các ngư phủ của Phi Luật Tân không được đánh cá ở đó kể từ khi nó nắm quyền kiểm soát thực tế rạn san hô trong năm 1995.” 739 Phi Luật Tân nói rằng các hành động của Trung Quốc để cấm đoán việc đánh cá của Phi Luật Tân tại Băi Cạn Second Thomas Shoal ”cũng xảy ra một cách chính yếu trong phạm vi 12 hải lư của Băi Cạn Second Thomas Shoal kể từ khi Trung Quốc nắm giữ sự kiểm soát trong thực tế địa h́nh đó trong Tháng Năm 2013.” 740 Phi Luật Tân c̣n nói thêm rằng “các tàu hải giám của Trung Quốc, các chiến thuyền hải quân, và các tàu quản trị đánh cá bao quanh băi cạn.  Chúng đă ngăn cản các tàu của Phi Luật Tân, kể cả các tàu dân sự, không được tiền tới Băi Cạn Second Thomas Shoal.” 741 Tuy nhiên, về bằng chứng của các sự khẳng định này, Phiên Ṭa đă duyệt xét tài liệu xác định bởi Phi Luật Tân và không thể xác định một trường hợp có chứng từ duy nhất nào trong đó các tàu của Chính Phủ Trung Quốc đă hành động để ngăn cản các ngư phủ Phi Luật Tân không được đánh cá hoặc tại Rạn San Hô Mischief Reef hay Băi Cạn Second Thomas Shoal.

 

 

715. Phiên Ṭa mau chóng nhấn mạnh rằng sự thiếu vắng bằng chứng về điểm này trong hồ sơ tŕnh trước ṭa không có nghĩa rằng các biến cố như thế không xảy ra hay rằng các hành động của Trung Quốc một cách nào khác,không thể không làm nản ḷng các ngư phủ Phi Luật Tân tiến đến Băi Cạn Second Thomas hay Rạn San Hô Mischief Reef.  Phiên Ṭa có thể sẵn liên tưởng rằng sự hiện diện của các tàu chấp pháp của Trung Quốc ở cả hai địa điểm, cộng với sự tuyên nhận tổng quát của Trung Quốc về thẩm quyền tài phán các ngư trường trong Biển Nam Trung Hoa, rất có thể dẫn dắt các ngư phủ Phi Luật Tân né tránh các khu vực như thế.  Tuy nhiên Phiên Ṭa không chuẩn bị để nhận thấy một sự vi phạm Công Ước trên căn bản này.  Phiên Ṭa xét thấy rằng Phi Luật Tân đă không ấn định được rằng Trung Quốc đă ngăn cản các ngư phủ Phi Luật Tân không được đánh cá tại Rạn San Hô Mischief hay Băi Cạn Second Thomas Shoal và rằng, trong khía cạnh này, các sự dự liệu của Công Ước về các ngư trường không đưoợc mặc Định.

 

       (c)        Kết Luận

 

 

716. Dựa trên các sự cứu xét phác học bên trên, Phiên Ṭa nhận thấy rằng Trung Quốc, xuyên qua hoạt động của các tàu hải giám của nó đối với tàu M/V Veritas Voyager vào ngày 1 đến ngày 2 Tháng Ba 2011 đă vi phạm Điều 77 của Công Ước liên quan đến các quyền chủ quyền của Phi Luật Tân trên các nguồn tài nguyên phi sinh động thuộc thềm lục địa của nó [Phi Luật Tân] trong các khu vực của Cồn Cát Reed Bank.  Phiên Ṭa c̣n nhận thấy rằng Trung Quốc, qua việc ban hành lệnh tạm ngưng đánh cá năm 2012 của nó tại Biển Nam Trung Hoa, không có sự ngoại trừ các khu vực của Biển Nam Trung Hoa nằm trong phạm vi khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân và không có việc giới hạn lệnh tạm ngưng vào các tàu treo cờ Trung Quốc, đă vi phạm Điều 56 của Công Ước về các quyền chủ quyền của Phi Luật Tân trên các nguồn tài nguyên sinh động thuộc khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân.

 

***

 

(c̣n tiếp)

 

B.    SỰ THIẾU SÓT BỊ CÁO GIÁC KHÔNG NGĂN CẢN CÁC CÔNG DÂN TRUNG QUỐC KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN SINH ĐỘNG CỦA PHI LUẬT TÂN (LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH SỐ 9)

 

 

 

___

 

CHÚ THÍCH

 

673 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 140-141.

 

674 Forum Energy plc, “SC72 Recto Bank (trước đây là GSEC 101)” (Phụ Lục 342).

 

675 Forum Energy plc, “SC72 Recto Bank (trước đây là GSEC 101)” (Phụ Lục 342).

 

676 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (Note Verbale from the Embassy of the People’s Republic of China in Manila to the Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines), No. (10) PG-047 (22 Tháng Hai 2010) (Phụ Lục 195).

 

677 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (Note Verbale from the Embassy of the People’s Republic of China in Manila to the Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines), No. (10) PG-137 (13 Tháng Năm 2010) (Phụ Lục 196).

 

678 Văn Bản Ghi Nhớ của Đại Tá, Hải Quân Phi Luật Tân, gửi Đô Đốc Tự Lệnh (Flag Officer) tại Bộ Chỉ Huy, Hải Quân Phi Luật Tân (Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 69).

 

679 Giác Thư của Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân gửi Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila (Note Verbale from the Department of Foreign Affairs of the Republic of Philippines to the Embassy of the People’s Republic of China in Manila), No. 110526 (2 Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 198).

 

680 Văn Bản Ghi Nhớ của Quyền Phụ Tá Bộ Trưởng Đặc Trách Á Châu và Thái B́nh Dương Sự Vụ, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao (10 Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 70) (phần nhấn mạnh được loại bỏ khỏi nguyên bản),.

 

681 Văn Bản Ghi Nhớ của Tổng Thư Kư, Thư Kư Đoàn Ủy Hội Hàng Hải và Đại Dương Sự Vụ, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao của Cộng Ḥa Phi Luật Tân (Memorandum from the Secretary General, Commission on Maritime and Ocean Affairs Secretariat, Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines, to the Secretary of Foreign Affairs of the Republic of the Philippines (28 Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 71) (phần nhấn mạnh được loại bỏ ra khỏi nguyên bản).

 

682 Giác Thư của Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân gửi Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila), No. 110885 (4 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 199).

 

683 Bộ Năng Lượng, Cộng Ḥa Phi Luật Tân và Tổ Hợp Thăm Ḍ PNOC (PNOC Exploration Corporation), Hợp Đồng Dịch Vụ Số 58, Lô West Calamian (12 Tháng Một 2006) (Phụ Lục 335).

 

684 Xem PNOC Exploration Corporation, cung ứng tại

<pnoc-ec.com.ph/service-contract-no-58-westcalamian/>.

 

685 Thư của Đại Diện Trong Nước Sở Tại, Nido Petroleum, gửi Văn Pḥng Thứ Trưởng, Bộ Năng Lượng, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (7 Tháng Mười 2013) (Phụ Lục 340).

 

686 Văn Bản Ghi Nhớ của Thứ Trưởng Đặc Trách Các Sự Quan Tâm Đặc Biệt và Đại Dương, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (30 Tháng Bảy 2010) (Phụ Lục 63).

 

687 Thư của Đại Diện Trong Nước Sở Tại, Nido Petroleum, gửi Văn Pḥng Thứ Trưởng, Bộ Năng Lượng, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (7 Tháng Mười 2013) (Phụ Lục 340).

 

688 Thư của Đại Diện Trong Nước Sở Tại, Nido Petroleum, gửi Văn Pḥng Thứ Trưởng, Bộ Năng Lượng, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (7 Tháng Mười 2013) (Phụ Lục 340).

 

689 Deloitte LLP, “Fourth Philippine Energy Contracting Round (PECR 4) 2011” (2011) (Phụ Lục 336).

 

690 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, Số (11) PG-202 (6 Tháng Bảy 2011) (Phụ Lục 202).

 

691 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 156.

 

692 Chính Phủ Cộng Ḥa Phi Luật Tân và Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, Biên Bản Thỏa Thuận về Các Cuộ. Tham Khảo Song Phương Phi Luật Tân - Trung Quốc Lần Đầu Tiên về Vấn Đề Biển Nam Trung Hoa (10 Tháng Tám 1995) (Phụ Lục 180).

 

693 Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, Bộ Nông Nghiệp, Pḥng Ngư Nghiệp Biển Nam Trung Hoa, Thông Báo Về Lệnh Cấm Đánh Cá Trên Biển Mùa Hè năm 2012 tại Không Gian Biển Nam Trung Hoa (10 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 118).

 

694 “Lệnh Cấm Đánh Cá Khởi Sự tại Biển Nam Trung Hoa: Fishing ban starts in South China Sea,” Tân Hoa Xă (Xinhua) (17 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 318).

 

695 “Lệnh Cấm Đánh Cả Khởi Sự Tại Biển Nam Trung Hoa,” Xinhua (17 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 318).

 

696 Tuyên Bố của Phi Lua6t. Tân về Sự Bao Gồm Bajo de Masinloc và Khu Kinh Tế Độc Quye6`n của Phi Luật Tân Philippine Statement on the Inclusion of Bajo de Masinloc and the Philippine Exclusive Economic Zone in China’s Fishing Ban (14 Tháng Năm 2012), cung ứng tại <www.gov.ph/2012/05/14/philippine-statement-onthe-inclusion-of-bajo-de-masinloc-and-the-

philippine-exclusive-economic-zone-in-chinas-fishing-ban-may-14-2012/>.

 

697 Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, Tỉnh Hải Nam, Quy Định Của Tỉnh Hải Nam về Sự Kiểm Soát An Ninh Biên Giới Duyên Hải (31 Tháng Mười Hai 2012) (Phụ Lục 123).

 

698 “Trung Quốc thành lập Thành Phố Sansha (Tam Sa): China establishes Sansha City,” Xinhua, 24 Tháng Bảy 2012, cung ứng tại

 <en.hainan.gov.cn/englishgov/News/201208/t20120801_734629.html>.

 

699 Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, Tỉnh Hải Nam, Quy Định Của Tỉnh Hải Nam về Sự Kiểm Soát An Ninh Biên Giới Duyên Hải (31 Tháng Mười Hai 2012) (Phụ Lục 123).

 

700 Giác Thư của Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân gửi Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila, No. 12-3391 (30 Tháng Mười Một 2012) (Phụ Lục 215).

 

701 “Trung Quốc nói “các quy luật “lên tàu và lục soát” trên biển được giới hạn vào bờ biển Hải Nam,” Reuters (31 Tháng Mười Hai 2012) cung ứng tại

<in.reuters.com/article/china-seas-idINL4N0A51QH20121231>.

 

702 Giác Thư của Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân gửi Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila, No. 13-0011 (2 Tháng Một 2013) (Phụ Lục 216).

 

703 Văn Thư  Ghi Nhớ (Memorial), đoạn 6.34.

 

704 Văn Thư Ghi Nhớ, đoạn 6.36.

 

705 Bản Thệ Chứng của A.G. Perez, Giám Đốc, Pḥng Các Ngư Trường và Các Tài Nguyên Hải Sản, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (26 Tháng Ba 2014) (Phụ Lục 241).

 

706 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 133.

 

707 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 96, 130-131.

 

708 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 162.

 

709 Văn Bản Bổ Túc Đệ Tŕnh, đoạn 5.4.

 

710 Văn Bản Bổ Túc Đệ Tŕnh, đoạn 5.6.

 

711 Văn Bản Bổ Túc Đệ Tŕnh, đoạn 9.11.

 

712 Văn Thư Ghi Nhớ, đoạn 6.6; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 132-134.

 

713 Văn Thư Ghi Nhớ, đoạn 6.14.

 

714 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 161.

 

715 Văn Thư Ghi Nhớ, đoạn 6.15.

 

716 Xem Văn Thư Ghi Nhớ, các đoạn 6.17-6.19; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 140-142.

 

717 Văn Thư Ghi Nhớ, đoạn 6.29; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 150, 155-156.

 

718 Văn Thư Ghi Nhớ, các đoạn 6.29, 6.35; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 154, 156, 158.

 

719 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, Số (10) PG-047 (22 Tháng Hai 2010) (Phụ Lục 195).

 

720 Văn Bản Ghi Nhớ của Thứ Trưởng Đặc Trách Các Sự Quan Tâm Đặc Biệt và Đại Dương, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (30 Tháng Bảy 2010) (Phụ Lục 63).

 

721 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, Số (11) PG-202 (6 Tháng Bảy 2011) (Phụ Lục 202).

 

722 “Lệnh Cấm Đánh Cả Khởi Sự Tại Biển Nam Trung Hoa,” Xinhua (17 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 318).

 

723 Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 405.

 

724 Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 405.

 

725 Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 405.

 

726 Xem, thí dụ, Hải Đồ Trung Quốc (Hải Đồ Trung Quốc) số 10019 (Phụ Lục NC3), Hải Đồ Trung Quốc 18050 (Phụ Lục NC21); Navigation Guarantee Department of the Chinese Navy Headquarters, China Sailing Directions: South China Sea (A103) (2011) (Phụ Lục 232(bis)); United Kingdom Hydrographic Office, Admiralty Sailing Directions: China Sea Pilot (NP31), Vol. 2 (ấn bản lần thứ 10, 2012) (Phụ Lục 235).

 

727 Thư của Đại Diện Trong Nước Sở Tại, Nido Petroleum, gửi Văn Pḥng Thứ Trưởng, Bộ Năng Lượng, Cộng Ḥa Phi Luật Tân (7 Tháng Mười 2013) (Phụ Lục 340).

 

728 Phiên Ṭa ghi nhận rằng sự tường tŕnh của Công Ty Nido cũng cho hay rằng, độ một năm sau đó, Công Ty được thông báo bởi một nhà thầu phụ Trung Quốc rằng nhà thầu phụ này sẽ không làm việc tại khu vực của các lô SC 54 và SC 58 bởi có các sự tuyên nhận lănh thổ của trung Quốc.  Đây là hành động của một bên tư nhân.  Không có bằng chứng tŕnh trước Phiên Ṭa khiến nghĩ rằng các hành động của nhà thầu phụ có thể được quy kết cho Trung Quốc.

 

729 Văn Bản Ghi Nhớ của Đại Tá, Hải Quân Phi Luật Tân, gửi Đô Đốc Tự Lệnh (Flag Officer) tại Bộ Chỉ Huy, Hải Quân Phi Luật Tân (Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 69).

 

730 Văn Bản Ghi Nhớ của Quyền Phụ Tá Bộ Trưởng Đặc Trách Á Châu và Thái B́nh Dương Sự Vụ, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao (10 Tháng Ba 2011) (Phụ Lục 70) (phần nhấn mạnh được loại bỏ khỏi nguyên bản).

 

731 Thư của Phiên Ṭa gửi Các Bên Tụng Phương (10 Tháng Mười Một 2015).

 

732 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 155.

 

733 Giác Thư của Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, Số (15) PG-229 (6 Tháng Bảy 2015) (Phụ Lục 580).

 

734 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 156.

 

735 Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, Bộ Nông Nghiệp, Pḥng Ngư Nghiệp Biển Nam Trung Hoa, Thông Báo Về Lệnh Cấm Đánh Cá Trên Biển Mùa Hè năm 2012 tại Không Gian Biển Nam Trung Hoa (10 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 118).

 

736 Xem “Lệnh Cấm Đánh Cả Khởi Sự Tại Biển Nam Trung Hoa,” Xinhua (17 Tháng Năm 2012) (Phụ Lục 318).

 

737 “Trung Quốc nói “các quy luật “lên tàu và lục soát” trên biển được giới hạn vào bờ biển Hải Nam,” Reuters (31 Tháng Mười Hai 2012), cung ứng tại

<in.reuters.com/article/china-seas-idINL4N0A51QH20121231>.

 

738 Thư của Phiên Ṭa gửi Các Bên Tụng Phương, 10 Tháng Mười Một 2015.

 

739 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 156.

 

740 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 158.

 

741 Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 158.

 

742 Quân Lực Phi Luật Tân, Suưt Chiếm Giữ Các Tàu Trung Quốc tại Băi Cạn Second Thomas (Ayungin) Shoal Trong Các Tuần Lễ Đầu Tháng Năm 2012 (Tháng Năm 2013) (Phụ Lục 94).

 

____

Nguồn: Arbitral Tribunal: Judge Thomas A. Mensah (Presiding Arbitrator), Judge Jean-Pierre Cot, Judge Stanislaw Pawlak, Professor Alfred H.A. Soons, Judge Rudiger Wolfrum, Permanent Court of Arbitration, PCA Case No 2013-19, IN THE MATTER OF THE SOUTH CHINA SEA ARBITRATION –before- AN ARBITRAL TRIBUNAL CONSTITUTED UNDER ANNAX VII TO THE 1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA –between- THE REPUBLIC OF THE PHILIPPINES –and- THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA : AWARD OF 12 JULY 2016, PART V. The “Nine-Dash Line” And China’s Claim To Historic Rights In The Maritime Areas Of The South China Sea (Submissions No. 1 and 2), các trang 67-117

 

 

Ngô Bắc dịch và phụ chú

24.10.2016

 

http://www.gio-o.com/NgoBac.html

 

© gio-o.com 2016