PHÁN QUYẾT NGÀY 12 THÁNG 7, 2016
CỦA T̉A TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC
TRÊN VỤ KIỆN VỀ BIỂN ĐÔNG
GIỮA PHI LUẬT TÂN
VÀ TRUNG QUỐC
Ngô Bắc dịch
***
PCA Case Nº 2013-19
IN THE MATTER OF THE SOUTH CHINA SEA ARBITRATION
- before -
AN ARBITRAL TRIBUNAL CONSTITUTED UNDER ANNEX VII TO THE
1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA
- between -
THE REPUBLIC OF THE PHILIPPINES
- and -
THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA
__________________________________________________________
AWARD
__________________________________________________________
Arbitral Tribunal:
Judge Thomas A. Mensah (Presiding Arbitrator)
Judge Jean-Pierre Cot
Judge Stanislaw Pawlak
Professor Alfred H.A. Soons
Judge Rüdiger Wolfrum
Registry:
Permanent Court of Arbitration
12 July 2016
Lời Người Dịch:
Ngày 12 Tháng Bảy 2016, Ṭa Trọng Tài Thường Trực, trụ sở đặt tại The Hague, Ḥa Lan, đă đưa ra một phán quyết lịch sử về vùng biển Nam Trung Hoa (Việt Nam gọi là Biển Đông). Đây là một quyết định pháp lư rất quan trọng đối với các nước ven vùng biển trọng yếu này, đặc biệt đối với Việt Nam. Bản Phán Quyết dài hơn 500 trang này đă đặt định một nền tảng pháp lư vững chắc để giải quyết các sự tranh chấp giữa các nước ven biển, trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Gió O trích dịch để đăng tải dưới dây các phần quan hệ nhiều nhất đến Việt Nam, gồm Chương I: Dẫn Nhâp; Chương IV: “Đường Chín Đoạn” Của Trung Quốc; Chương VI: Quy Chế Pháp Lư Các Địa H́nh Tại Biển Nam Trung Hoa; Chương X: Các Quyết Định Chung Thẩm Của Phiên Ṭa.
Một ngữ vựng các thuật ngữ với định nghĩa chính thức được đặt trên cùng để người đọc tiện tra cứu và nắm bắt ư nghĩa chính xác của từ ngữ. Các phần c̣n lại sẽ được lần lượt đăng tải khi thuận tiện./-
***
CHƯƠNG VI
QUY CHẾ CỦA CÁC ĐỊA H̀NH
TẠI BIỂN NAM TRUNG HOA
(CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH TỪ SỐ 3 ĐẾN SỐ 7)
(kỳ 1)
Lời Người Dịch:
Chương VI dưới đây dài hơn 140 trang, chiếm gần 1/3 Phán Quyết, nói về Quy Chê; Pháp Lư Của Các Địa H́nh Tại Biển Đông. Để người đọc tiện tham khảo, người dịch có đặt Ngữ Vựng Tên Gọi Các Địa H́nh này trong nguyên bản Phán Quyết nơi trên cùng của bản dịch. Phần tên gọi bằng tiếng Việt do người dịch bổ túc.
***
NGỮ VỰNG CÁC ĐỊA DANH
ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN TRONG PHÁN QUYẾT NÀY
Để dễ tham khảo, và không có thành kiến đối với các sự tuyên nhận của bất kỳ Quốc Gia nào, Phiên Ṭa sử dụng trong suốt Phán Quyết này tên gọi bằng Anh ngữ thông dụng cho các cấu h́nh địa dư (địa h́nh: geographic features) sau đây, các sự phiên dịch sang tiếng Phi đến từ Cơ Quan Thông Tiên Tài Nguyên và Vẽ Bản Đồ Phi Luật Tân (Philippine Mapping and Resource Information Agency), tập Philippine Coast Pilot (ấn bản lần thứ 6, 1995) (Annex 230) và Các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân, và các sự phiên dịch sang tiếng Hoa đến từ Ban Bảo Đảm Hải Hành, Bộ Tổng Hành Dinh Hải Quân Trung Quốc (Navigation Guarantee Department, Chinese Navy Headquarters, tập China Sailing Directions: South China Sea (A103) (2011) (Annex 232(bis))\. Như được thảo luận nơi đoạn 482 bên dưới, tên gọi của một địa h́nh như bank: đống [cát], cay: dải, đảo tí hon, island: đảo, reef: rạn san hô, hay shoal: băi cạn không liên quan ǵ đến sự xác định của Phiên Ṭa về quy chế của các địa h́nh đó theo Công Ước.
.
Anh ngữ Hoa ngữ Tiếng Phi Tiếng Việt
Amboyna Cay Anbo Shazhou Kalantiyaw Cay An Bang
安波沙洲
Cuarteron Reef Huayang Jiao Calderon Reef Châu Viên
华阳礁
Fiery Cross Reef Yongshu Jiao Kagitingan Reef Chữ Thập
永暑礁
Flat Island Feixin Dao Patag Island B́nh Nguyên
费信岛
Gaven Reefs Nanxun Jiao Burgos Reefs Gaven
南薰礁
Hughes Reef Dongmen Jiao Chigua Reef Hu-gơ
东门礁 Phi xem hai rạn
McKennan và
Hughes là một địa
H́nh duy nhất
Itu Aba Island Taiping Dao Ligaw Island Ba B́nh
太平岛
Johnson Reef Chigua Jiao Mabini Reef Gạc Ma
赤瓜礁
Lankiam Cay Yangxin Shazhou Panata Island
杨信沙洲
Loaita Island Nanyue Dao Kota Island Loại Ta
南钥岛
Macclesfield Bank Zhongsha Qundao Macclesfield Bank
中沙群岛
McKennan Reef Ximen Jiao Chigua Reef
西门礁
Mischief Reef Meiji Jiao Panganiban Reef
美济礁
Namyit Island Hongxiu Dao Binago Island Nam Yết
鸿庥岛
Nanshan Island Mahuan Dao Lawak Island Vĩnh Viễn
马欢岛
North-East Cay Beizi Dao Parola Island Song Tử Đông
北子岛
Reed Bank Liyue Tan Recto Bank
礼乐滩
Sand Cay Dunqian Shazhou Bailan Cay Sơn Ca
敦谦沙洲
Scarborough Shoal Huangyan Dao Panatag Shoal hay
黄岩岛 Bajo de Masinloc
Second Thomas Shoal Ren’ai Jiao Ayungin Shoal
仁爱礁
Sin Cowe Island Jinghong Dao Rurok Island Sinh Tồn
景宏岛
South China Sea Nan Hai West Philippine Sea Biển Đông
南海
South-West Cay Nanzi Dao Pugad Island Song Tử Tây
南子岛
Spratly Island Nanwei Dao Lagos Island Đảo Trường Sa
南威岛
Spratly Island Group Nansha Qndao Kalayaan Island Quần Đảo
hay Spratlys 南沙群岛 Group hay Trường Sa
Kalayaan Islands
Subi Reef Zhubi Jiao Zamora Reef Subi
渚碧礁
Swallow Reef Danwan Jiao Celerio Reef
弹丸礁
Thitu Island Zhongye Dao Pagasa Island Thị Tứ
中业岛
West York Island Xiyue Dao Likas Island Dừa (Bến Lạc)
西月岛
***
CHƯƠNG VI
A. DẪN NHẬP
279. Trong Chương này, Phiên Ṭa thẩm định quy chế của một số địa h́nh nào đó và các các hưởng quyền trên các khu biển mà chúng có khả năng phát sinh theo chủ định của Công Ước.
280. Trong thuật của Công Ước, một địa h́nh lộ diện lúc thủy triều xuống thấp nhưng bị bao phủ bởi nước lúc thủy triều lên cao được quy là một “cao điểm lúc thủy triều xuống thấp: low-tide elevation”. Các địa h́nh ở trên mặt nước lúc thủy triều lên cao được quy, về mặt phân loại, là “các đảo: islands”. Tuy nhiên, các sự hưởng quyền mà một đảo có thể sinh ra đối với các khu trên biển sẽ tùy thuộc vào sự áp dụng Điều 121(3) của Công Ước và liệu ḥn đảo có năng lực để “duy tŕ sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng nó.” Qua Chương này, Phiên Ṭa sẽ tham chiếu đến chủng loại của các địa h́nh hội đủ điều kiện của một đảo nơi Điều 121(3) như “các địa h́nh lúc thủy triều lên cao”. Phiên Ṭa sẽ sử dụng từ ngữ “các ḥn, băi đá: rocks” chỉ các địa h́nh lúc thủy triều lên cao “không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của chính chúng” và đo đó, là các địa h́nh, theo Điều 121(3), không đủ điều kiện để làm phát sinh một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa. Đối với các địa h́nh lúc thủy triều lên cao không phải là đá, và là những địa h́nh theo Điều 121(2) thụ hưởng cùng các sự hưởng quyền như lănh thổ khác chiếu theo Công Ước, Phiên Ṭa sẽ sử dụng từ ngữ “các đảo được hưởng quyền đầy đủ: fully entitled islands”. “Đá” và “các đảo hưởng quyền đầy đủ” chính v́ thế là hai loại nhỏ của chủng loại rộng lớn hơn tức “các dịa h́nh lúc thủy triều lên cao”. Sau cùng, Phiên Ṭa sẽ quy cho các địa h́nh hoàn toàn bị ch́m dưới nước, ngay lục thủy triều xuống thấp, là “các địa h́nh ch́m dưới nước: submerged features”.
B. QUY CHẾ CÁC ĐỊA H̀NH KHI Ở TRÊN / DƯỚI MẶT NƯỚC LÚC THỦY TRIỀU LÊN CAO (CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH SỐ 4 và 6)
1. Dẫn Nhập
281. Trong Đoạn này, Phiên Ṭa nhắm đến sự tranh chấp của Các Bên liên can đến quy chế của các địa h́nh trên biển và nguồn gốc các sự hưởng quyền tại biển trong Biên Nam Trung Hoa. Sự tranh chấp này được phản ảnh trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 4 và 6 của Phi Luật Tân, thỉnh cầu Phiên Ṭa phán quyết rằng một số địa h́nh xác định nào đó là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp và không làm phát sinh bất kỳ sự hưởng quyền độc lập nào đối với các khi trên biển. Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 4 và 6 như sau:
(4) Rạn San Hô Mischief Reef, Băi Cạn Second Thomas Shoal và Rạn San Hô Subi Reef là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp và không làm phát sinh sự hưởng quyền đối với một lănh hải, khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa, và không phải là các địa h́nh có thể chiếm hữu bằng sự chiếm đóng hay cách nào khác;
(6) Rạn San Hô Gaven Reef và Rạn San Hô McKennan (kể cả Rạn San Hô Hughes Reef) là các cao diểm lúc thủy triều xuống thấp không làm phát sinh sự hưởng quyền đối với một lănh hải, khi kinh tế độc quyền hay thềm lục địa, nhưng mực nước xuống thấp của chúng có thể được sử dụng để ấn định đường cơ sở từ đó chiều rộng của lănh hải của Namyit và Sin Cowe, một cách lần lượt, được đo lường.
282. Câu hỏi là liệu các địa h́nh ở trên hay dưới mặt nước lúc thủy triều lên cao cũng được ám chỉ đến bởi Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3 và số 7 của Phi Luật Tân, vốn khẳng quyết trên quan điểm của Phiên Luật Tân rằng Băi Cạn Scarborough Shoal, Rạn San Hô Johnson Reef, Rạn San Hô Cuarteron, và Rạn San Hô Fiery Cross Reef là các địa h́nh lúc thủy triều lên cao với các ḥn đá vẫn c̣n trên mặt nước lúc thủy triều lên cao. Để hoàn chỉnh, và trong việc tuân thủ bộn phận của ḿnh theo Điều 9 của Phụ Lục VII của Công Ước phải satisfy itself rằng Các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân có cơ sở vững chắc trong thực tế, Phiên Ṭa sẽ khảo sát quy chế, như ở trên hay ở dưới mặt nước lúc thủy triều lên cao, tất cả mười địa h́nh được xác định trong các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân.
283. Trong Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh, Phiên Ṭa cho rằng Các Luận Điểm Đệ Tŕnh này phản ảnh một sự tranh chấp liên can đến quy chế các địa h́nh trên biển tại Biển Nam Trung Hoa và không phải là một sự tranh chấp liên can đến chủ quyền trên các địa h́nh như thế. Phiên Ṭa cũng cho rằng đây không phải là một sự tranh chấp liên can đến sự phân định ranh giới trên biển, tới mức độ “quy chế của một địa h́nh như một “cao điểm khi thủy triều xuống thấp”, “đảo” hay một “băi đá” liên quan đến sự hưởng quyền trên các vùng trên biển được phát sinh từ địa h́nh đó, không phải về sự phân định ranh giới các sự hưởng quyền như thế trong trường hợp chúng chồng lấn lên nhau.” 261 Tuy nhiên, Phiên Ṭa đă ghi nhận rằng sự hiện hữu khả hữu của các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau tại một khi kinh tế độc quyền hay thềm lục địa có thể có “các sự cứu xét thực tiễn về sự lựa chọn các dữ liệu theo chiều thẳng đứng (chiều cao) và mô h́nh thủy triều trên đó quy chế của các địa h́nh sẽ được thẩm định.” 262
2. Bối Cảnh Thực Tế
284. Băi Can Scarborough Shoal được gọi là “Huangyan Đao” (黄岩岛) trong tiếng Hoa và “Panatag Shoal” hay “Bajo de Masinloc” trong tiếng Phi Luật Tân và là một ran san hô tọa lạc tại 15009’16” Bắc, 117045’58” Đông. Băi Cạn Scarborough Shoal nằm cách 116.2 hải lư từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Luzon của Phi Luật Tân, và cách 448.2 hải lư từ điểm 29 (Jiapengliedao) gần Hong Kong trên đường cơ sở của Trung Quốc. 263 Vị trí tổng quát của Băi Cạn Scarborough Shoal được vẽ trên Bản Đồ 2, trang 123 [nguyên bản, ND] bên dưới.
285. Rạn San Hô Cuarteron Reef được gọi là “Huayang Jiao” (华阳礁) trong tiếng Hoa và “Calderon Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó là một rạn san hô tọa lạc tại 08051’41” Bắc, 112050’08” Đông và là điểm cực đông của bốn địa h́nh trên biển được gọi một cách tập thể là London Reefs nằm tại bờ phía tây của Quần Đảo Spratly. Cuarteron Reef nằm cách 245.3 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 585.3 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam. Vị trí tổng quát của Cuarteron Reef, cùng với các địa h́nh trên biển khác tại Quần Đảo Spratly, được vẽ trên Bản Đồ 3, trang 123 bên dưới.
286. Rạn San Hô Fiery Cross Reef được gọi là “Yongshu Jiao” (永暑礁) trong tiếng Hoa và “Kagitingan Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó là một rạn san hô tọa lạc tại 09033’00” Bắc, 112053’25” Đông, ở phía bắc của Rạn San Hô Cuarteron Reef và nằm dọc theo bờ phía tây của Quần Đảo Spratly, kề cận với các hải đạo vận tải bằng tàu chính yếu xuyên qua Biển Nam Trung Hoa. Fiery Cross Reef nằm cách 254.2 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 547.7 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam.
287. Johnson Reef, McKennan Reef, và Hughes Reef đều là các rạn san hô tạo thành bộ phận của đôi h́nh san hô lơn hơn tại trung tâm Quần Đảo Spratly được gọi là Union Bank. Union Bank cũng bao gồm địa h́nh lúc thủy triều lên cao tức Đảo Sin Cowe Island. Rạn San Hô Johnson Reef (cũng c̣n được gọi là Johnson South Reef) được gọi là “Chigua Jiao” (赤瓜礁) trong tiếng “Hoa và “Mabini Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó tọa lạc tại 09043’00” Bắc, 114016’55” Đông, nằm cách 184.7 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 570.8 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam. Mặc dù Phi Luật Tân đă nói dến “Rạn San Hô McKennan Reef (kể cả Rạn San Hô Hughes Reef)” trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh của nó, Phiên Ṭa ghi nhận rằng Ran San Hô McKennan và Rạn San Hô Hughes Reef là những đia h́nh riêng biệt, tuy kề cận nhau, và xét thấy, v́ muốn làm sáng tỏ, nên được bàn luận một cách riêng rẽ. Rạn San Hô McKennan Reef được gọi là “Ximen Jiao” (西门礁) trong tiếng “Hoa và cùng với Rạn San Hô Hughes Reef, được gọi một cách tập thể là “Chigua Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó tọa lạc tại 09054’13” Bắc, 114027’53” Đông, nằm cách 181.3 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 566.8 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam. Rạn San Hô Hughes Reef được gọi là “Dongmen Jiao” (东门礁) trong tiếng Hoa và cùng với Rạn San Hô McKennan Reef, được gọi một cách tập thể là “Chigua Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó tọa lạc tại 09054’48” Bắc, 114029’48” Đông, nằm cách 180.3 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 567.2 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam.
288. Rạn San Hô Gaven Reefs được gọi là “Nanxun Jiao” (南薰礁) trong tiếng Hoa và “Burgos” trong tiếng Phi Luật Tân. Chúng cấu thành một cặp đôi rạn san hô tạo thành bộ phận của đội h́nh san hô to lớn hơn được gọi là Tizard Bank, tọa lạc ngay phía bắc của Union Bank. Tizard Bank cũng bao gồm các đia h́nh lúc thủy triều lên cao gồm Đảo Itu Aba Island, Đảo Namyit Island, và Sand Cay. Gaven Reef (North) tọa lạc tại 10012’27” Bắc, 114013’21” Đông, nằm cách 203.0 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 544.1 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2) kề cận với đảo Hải Nam. Gaven Reef (South) tọa lạc tại 10009’42” Bắc, 114015’09” Đông, nằm cách 200.5 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 547.4 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam.
289. Rạn San Hô Subi Reef được gọi là “Zhubi Jiao” (渚碧礁) trong tiếng Hoa và “Zamora Reef” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó là một rạn san hô tọa lạc tại phía bắc của Tizard Bank và không xa về hướng tây nam địa h́nh lúc thủy triều lên cao tức Đảo Thitu Island và Các Rạn San Hô Thitu Reefs bao quanh đảo. Rạn San Hô Subi Reef tọa lạc tại 10055’22” Bắc, 114005’04” Đông và nằm trên bờ tây bắc của Quần Đảo Spratly. Subi Reef nằm cách 231.9 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 502.2 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam.
290. Rạn San Hô Mischief Reef và Second Thomas Shoal đều là các rạn san hô tọa lạc tại trung tâm của Quần Đảo Spratly, về phía đông của Union Bank và phía đông nam của Tizard Bank. Mischief Reef được gọi là “Meiji Jiao” (美济礁) trong tiếng Hoa và “Paganniban” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó tọa lạc tại 09054’17” Bắc, 115031’59” Đông và nằm cách 125.4 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 598.1 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam. Second Thomas Shoal được gọi là “Ren’ai Jiao” (仁爱礁) trong tiếng Hoa và “Ayungin Shoal” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó tọa lạc tại 09054’17” Bắc, 115051’49” Đông và nằm cách 104.0 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan của Phi Luật Tân và cách 616.2 hải lư từ điểm 39 trên đường cơ sở của Trung Quốc (Dongzhou (2)) kề cận với đảo Hải Nam.
Bản Đồ 2
Bản Đồ 3
3. Lập Trường Của Phi Luật Tân
291. Phi Luật Tân nhắc lại rằng các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp được định nghĩa và chi phối bởi Điều 13 Công Ước. 264 “Các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp không phải là lănh thổ (land territory)”, Phi Luật Tân nhấn mạnh, và “không biện pháp chiếm đóng hay kiểm soát nào có thể thiết lập chủ quyền trên các địa h́nh như thế.” 265 Theo Phi Luật Tân, các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp có thể được chia thành ba loại:
(a) “Khi một cao điểm lúc thủy triều xuống thấp tọa lạc trong phạm vi 12 dặm của một địa h́nh lúc thủy triều lên cao, chủ quyền trên cao điểm lúc thủy triều xuống thấp vẫn thuộc Quốc Gia bởi chủ quyền nó có trên địa h́nh lúc thủy triều lên cao”. 266
(b) Khi “các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp … hoàn toàn nằm bên ngoài 12 dặm, nhưng bên trong khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa của một quốc gia …, quốc gia duyên hải hưởng dụng các quyền chủ quyền chuyên độc và thẩm quyền tài phán đối với cao điểm lúc thủy triều xuống thấp đúng theo và trong các giới hạn của thể chế được quy định nơi các Điều 56(3) và 77 Công Ước 1982.” 267
(c) Và khi một cao điểm lúc thủy triều xuống thấp sẽ tọa lạc “ở một khoảng cách c̣n xa hơn nữa, bên ngoài các khu vực thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia. Trong Các trường hợp như thế, nó là một bô, phận của đay” biển sâu và chịu chi phối bởi Phần XI Công Ước, và không quốc gia nào có thể được xem là hành sử chủ quyền hay bất kỳ quyền chủ quyền nào trên hay liên quan đến cao điểm.” 268
Phi Luật Tân cũng ghi nhận rằng, chiếu theo Điều 13(1), có một sự phân biệt giữa các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp nằm hoàn toàn hay một phần trong phạm vi lănh hải của một địa h́nh lúc thủy triều lên cao, có thể phục vụ như một phần của đường cơ sở cho lănh hải của địa h́nh lúc thủy triều lên cao đó, với các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp tọa lạc bên ngoài lănh hải, “vốn “không có khả năng làm phát sinh các sự tuyên nhận thẩm quyền tài phán trên biển.” 269
292. Phi Luật Tân đệ tŕnh rằng mỗi một trong năm địa h́nh trên biển được đề cập đến trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 4 và Số 6 của nó là một cao điểm lúc thủy triều xuống thấp: Second Thomas Shoal, Mischief Reef, Subi Reef, “McKennan Reef gồm cả Hughes Reef” (mà Phi Luật Tân xem như địa h́nh duy nhất), và Gaven Reefs. Tuy nhiên, Phi Luật Tân phân biệt chúng, và xem rằng Second Thomas Shoal, Mischief Reef, và Subi Reef nằm bên ngoài 12 hải lư của bất kỳ địa h́nh lúc thủy triều lên cao nào. Trái lại, Phi Luật Tân xem Các Rạn San Hô Gaven Reefs nằm trong phạm vi lănh hải 12 hải lư của Đảo Namyit và rằng Rạn San Hô McKennan nằm trong phạm vi lănh hải 12 hải lư của Đảo Sin Cowe, như thế cả hai cao điểm lúc thủy triều xuống thấp đều có thể được sử dụng để nới dài đường cơ sở của lănh hải của các địa h́nh lúc thủy triều lên cao. 270
293. Phi Luật Tân hậu thuẫn cho các kết luận của ḿnh bằng hai loại ảnh chụp từ vệ tinh. Trước tiên, Phi Luật Tân đă cung cấp cho Phiên Ṭa điều mà nó tŕnh bày là “các ảnh chụp từ vệ tinh Landsat đa tầng của từng đảo trong năm địa h́nh lúc thủy triều xuống thấp.” 271 Theo Phi Luật Tân, việc chụp ảnh này đă được sắp đặt như sau:
Hai bộ ảnh được sản xuất từ các bộ phận khác nhau của quang phổ điên từ (electromagnetic spectrum) đưa đến các các độ dài của làn sóng thay đổi. Các h́nh ảnh của băng tần 1 tương ứng với một làn sóng ngắn hơn trong khoảng từ 0.45 và 0.52 micro-mét [micrometre: um = 1/1000 mili-mét (mm), chú của người dịch], và chúng có thể xuyên thấu nước. Các h́nh ảnh của bang tần 4 tương ứng với một làn song dài hơn, trong khoảng từ 0.76 đến 0.90 micro-mét, gần như bị hấp thụ hoàn toàn bởi nước. Một ảnh chụp của bang tần số 4 v́ thế chỉ có thể phô bày các địa h́nh ở trên mặt nước. 272
Phi Luật Tân đệ tŕnh rằng ảnh chụp bằng vệ tinh Landset từng mỗi dịa h́nh trong năm địa h́nh xác nhận rằng không có địa h́nh nào ở trên mặt nước lúc thủy triều lên cao. 273
294. Thứ nh́, Phi Luật Tân đă cung cấp cho Phiên Ṭa sự phân tích ảnh chụp bằng vệ tinh được soạn thảo bởi công ty EOMAP mô tả năm địa h́nh về mặt chiều sâu của hải phận (bathymetrically) ở các điểm mà Công Ty EOMAP tính toán là Mức Thủy Triều Thiên Văn [do hấp lực của mặt trăng và mặt trời, chú của người dịch]Thấp Nhất, Thủy Triều Thiên Văn Cao Nhất (Highest Astronomic Tide), và Mực Nước Cao Trung B́nh (Mean High Water). 274 Phi Luật Tân đệ tŕnh rằng sự phân tích của Công Ty EOMAP, một cách tương tự, xác nhận rằng tất cả năm địa h́nh đều ở dưới mặt nước lúc thủy triều dâng cao. 275
295. Ngoài sự phân tích bằng vệ tinh, Phi Luật Tân c̣n dựa trên điều nó xem là sự vẽ họa nhất quán tất cả năm dịa h́nh đều là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp trong tất cả các bản đồ được ấn hành và trên các sự mô tả tương ứng các địa h́nh là bị ngập ch́m dưới nước lúc thủy triều dâng cao trong các sự chỉ thị và hướng dẫn lái thuyền. Phi Luật Tân tóm tắt các kết luận của nó về bằng chứng cung ứng như sau:
Chúng tôi đă thu thập tất cả các bản đồ khả cung và bằng chứng khác mà chúng tôi có thể t́m thấy. Ảnh chụp bằng vệ tinh, kể cả sự phân tích của Công Ty EOMAP về từng địa h́nh trong các địa h́nh, chứng minh một cách nhất quán, hoàn toàn, và không có sự nghi ngờ nhỏ nhặt nhất rằng tất cả năm địa h́nh bị bao phủ bởi nước biển lúc thủy triều dâng cao. Điều này đơn giản không phải là một vấn đề và không thể bị tranh chấp một cách hợp lư.
Các bản đồ được sản xuất bởi tất cả các cơ quan vẽ bản đồ liên quan – kể cả Phi Luật Tân, Trung Quốc, Mă Lai, Việt Nam, Anh Quốc và Hoa Kỳ -- đồng ư rằng tất cả năm địa h́nh là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp. Tất cả bằng chứng, kể cả ảnh chụp bằng vệ tinh và Các Chỉ Thị Lái Thuyền (Sailing Directions) nêu ra trong Tập Bản Đồ (Atlas) th́ nhất quán một cách rơ rệt – và theo chúng tôi, một cách rực sáng – trong sự miêu tả của nó về các địa h́nh là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp. 276
296. Trong suốt cuộc điều trần, Phi Luật Tân bị chất vấn bởi Phiên Ṭa về sự vẽ họa Các Rạn San Hô Gaven Reefs trong Bản Đồ Số 93043 Của Cơ Quan Vẽ Bản Đồ Quốc Pḥng Hoa Kỳ (Tizard Bank, South China Sea) 277 và sự mô tả địa h́nh trong Các Chỉ Thị Lại Tàu Của Ḥa Kỳ (U.S. Sailing Directions (Enroute), South China Sea and the Gulf of Thailand). 278 Phi Luật Tân đà trả lời như sau:
Trước tiên, về Các Thông Tin Chỉ Dẫn Lái Tàu của Hoa Kỳ, đoạn văn liên quan nằm trên màn h́nh của quư vị. Thực sự có một sự tham chiếu đến một đụn cát trắng, và câu thứ ba nói rằng nó cao 2 mét. Nhưng Các Thông Tin Chỉ Dẫn Lái Tàu không nói rằng đụn cát “ở trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao”, trong thực tế, nó nói ngược lại. Câu thứ nhất nói một cách rơ rang rằng cả hai rạn san hô đều bị bao phủ bởi nước biển lúc thủy triều lên cao. Đụ cát trắng được đề cập tới trong câu thứ ba được đọc một cách xác đáng như một sự tham chiếu đến t́nh trạng của nó lúc không phải là cao trào.
Các Thông Tin Chỉ Dẫn Lái Tàu của cả Phi Luật Tân lẫn Trung Quốc đều ủng hộ cho sự giải thích này. Tập Hoa Tiêu Lái Tàu Duyên Hải Phi Luật Tân (Philippine Coast Pilot) giải thích rằng Các Rạn San Hô Gaven Reefs “bị che phủ [lúc nước dâng cao]”, và Các Thông Tin Chỉ Dẫn Lái Tàu của Trung Quốc nói một cách rơ minh bạch rằng “các băi đá này đều bị phủ ch́m ngập bởi nước biển”. Và đây là những từ ngữ, theo chúng tôi, ưu thắng.
Tôi hướng đến bản đồ số 93043 của Hoa Kỳ, được tham chiếu đến trong câu hỏi của Phiên Ṭa. Quư vị có thể nh́n thấy nó trên màn h́nh của quư vị. Bây giờ quư vị có thể nh́n thấy các dữ liệu cho bản đồ, được làm nổi bật lên. Bản dồ này được dựa trên một sự khảo sát của Nhật Bản tiến hành trong các năm 1936 và 1937. Về các chiều cao – điều này quan trọng – chúng được biểu thị bằng “mét nằm bên trên mức nước biển trung b́nh: metres above mean sea level”. Mực nước biển trung b́nh không đồng nhất với thủy triều dâng cao, nó ở mực thấp hơn. V́ thế không thể kết luận trên căn bản bản đồ này – một bản đồ cũ xưa vào khoảng 80 năm – rằng bất kỳ phần nào của Rạn San Hô Gaven Reef th́ ở trên mặt nước lúc thủy triều dân cao. 279
Phi Luật Tân cũng nhấn mạnh rằng ảnh chụp của Công Ty EOMAP Các Rạn San Hô Gaven Reefs không có dấu hiệu nào của một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao. 280
297. Trong suốt cuộc điều trần, chuyên viên của Phi Luật Tân cũng bị chất vấn bởi Phiên Ṭa về việc liệu Rạn San Hô Subi Reef có nằm trong phạm vi 12 hải lư của một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao trên các rạn san hô nằm ở phía tây Đảo Thitu Island hay không. Để trả lời, Phi Luật Tân đă đệ tŕnh sự phân tích bổ túc từ Công Ty EOMAP và sự kết luận sau đây:
Các Thông Tin Chỉ Dẫn Lái Tàu của cả Hoa Kỳ lẫn Anh Quốc đều cho thấy rằng một đảo cát (sand cay) nằm trên một trong các rạn san hô cách đảo Thitu độ 3.5 hải lư. Tuy nhiên, bản đồ NGA 93044 của Hoa Kỳ (ấn bản lần thứ nh́, 5/84) đă loại bỏ sự chỉ dẫn về một đảo cát đă được tŕnh bày trên bản đồ Hoa Kỳ trước đây về khu vực, NGA 93061B (ấn bản lần thứ tư, được tu chỉnh đến 9/70). Hiên thời, chỉ có Bản Đồ 3483 của Anh Quốc phô bày sự hiện diện của một đảo cát ti hon trên một trong các rạn san hô này. Các bản đồ được ấn hành bởi Phi Luật Tân, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Nga không có dấu hiệu về bất kỳ địa h́nh nào nằm ở trên mặt nước lúc thủy triều lên cao trong số các rạn san hô này.
Khi ảnh chụp bằng vệ tinh sử dụng trong sự phân tích của EOMAP được xét đến, mực thủy triều được xác định (bởi EOMAP) là 71 cm dưới Mực Nước Cao Trung B́nh. Ngay dù ở mực thủy triều tương đối thấp đó, hai rạn san hô cực tây đều hoàn toàn bị ch́m ngập dưới nước.
Về ba rạn san hô cực đông, có các dấu hiệu của các dải cát (sand spits) tí hon không bị bao phủ ở mực thủy triều đó. Trong khi nhiều phần các khu vực dải cát này hoàn toàn bị phủ trùm ở các mực thủy triều tiền dần đến Mực Nước Cao Trung B́nh, sự phân tích của EOMAP tự động vẽ chúng như các dải màu trắng được xác định như “data flags”, bởi kỹ thuật được sử dụng chỉ đọc các chiều cao tương đối của các địa h́nh bị bao phủ bởi nước vào lúc chụp ảnh. 281
4. Lập Trường Của Trung Quốc
298. Trung Quốc, đến mức độ Phiên Ṭa hay biết được, đă không đưa ra một cách chi tiết lập trường của nó liên quan đến tất cả các địa h́nh trên biển được thảo luận trong các tố tụng này. Trong thực tế, Phiên Ṭa nhắc lại rằng trong Bản Tuyên Bố Lập Trường công khai ngày 7 Tháng Mười Hai 2014, Trung Quốc đă nói rằng:
Phi Luật Tân khẳng định rằng một số trong các địa h́nh trên biển mà nó đă đệ tŕnh các khiếu tố để xin trọng tài, là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp, do đó không có khả năng chiếm hữu làm lănh thổ. Về việc liệu các địa h́nh đó trong thực tế có phải là các cao điểm lúc thủy triều xuống thấp hay không, Ban Lập Trường này sẽ không có ư kiến b́nh luận. 282
299. Tuy nhiên, Phiên Ṭa ghi nhận rằng tài liệu về các lời tuyên bố công khai và thư từ ngoại giao trước Bản Lập Trường bao gồm lời phát biểu của Trung Quốc rằng “Huangyan Dao [Scarborough Shoal] không phải là một dải cát, mà đúng hơn là một đảo.” 283
300. Phiên Ṭa cũng ghi nhận lời phát biểu của Trung Quốc rằng “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi trên Quần Đảo Nansha và các hải phận kề cận của chúng, gồm cả Meiji Jiao [Mischief Reef] và Yongshu Jiao [Fiery Cross Reef].” 284 Lời phát biểu này không phải hoàn toàn không có sự mơ hồ, nhưng Phiên Ṭa hiểu rằng nó có n ghĩa rằng Trung Quốc xem Rạn San Hô Mischief Reef và Rạn San Hô Fiery Cross Reef là các địa h́nh lúc thủ triều dâng cao, được hưởng quyền ít nhất một lănh hải.
301. Trung Quốc cũng nêu ư kiến về các sự hưởng quyền của các địa h́nh trên biển của Quần Đảo Spratly một cách tập thể, nói rằng “Quần Đảo Nansha của Trung Quốc được hưởng quyền đầy đủ về Lănh Hải, Khu Kinh Tế Độc Quyền (EEZ) và Thềm Lục Địa.” 285
302. Phiên Ṭa nhắc lại lời tuyên bố trong Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh rằng “một sự tranh chấp không bị chối bỏ bởi sự vắng mặt của các sự trao đổi vụn vặt liên quan đến mỗi và mọi dịa h́nh cá biệt.” 286 Khi Trung Quốc không phát biểu một cách công khai quan điểm rơ ràng của nó về quy chế của một địa h́nh cá biệt, Phiên Ṭa sẽ thẩm định quy chế của địa h́nh dựa trên căn bản bằng chứng tốt nhất được cung ứng cho Phiên Ṭa, chú trọng đặc biệt đến sự vẽ họa các địa h́nh trên các bản đồ đi biển hay sự mô tả trong các sự chỉ dẫn lái tàu được công bố bởi Trung Quốc.
(c̣n tiếp)
___
CHÚ THÍCH
261. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 401, 403.
262. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 401, 403.
263. Mọi tính toán sử dụng các tọa độ địa dư được biểu thị bằng các dạng thức của Hệ Thống Đo Đạc Thế Giới (World Geodetic System: WGS84), và cách đo khoảng cách theo sự đo đạc giữa hai điểm. Các sự tính toán đo đạc được thực hiện sử dụng cách tính nghịch đảo của Vincenty. Xem T. Vincenty, “Direct and Inverse Solutions on the Ellipsoid with Application of Nested Equations,” Survey Review, Vol. 23, No. 176, trang 88 (1975).
264. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 19-20.
265. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 20.
266. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 21.
267. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 21.
268. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 21-22.
269. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 22-23.
270. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 23.
271. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 25.
272. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 25.
273. Thông Tư, Các H́nh 5.6, 5.8, 5.10, 5.12.
274. EOMAP GmbH & Co, Satellite Derived Bathymetry for Selected Features in the South China Sea (18 Tháng Mười Một 2015) (Phụ Lục 807).
275. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 26-32.
276. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 25.
277. U.S. Defense Mapping Agency Chart No. 93043 (Tizard Bank South China Sea) (Phụ Lục NC51).
278. U.S. National Geospatial-Intelligence Agency, Pub. 161 Sailing Directions (Enroute), South China Sea and the Gulf of Thailand (13th ấn bản lần thứ, 2011) ở trang 9 (Phụ Lục 233).
279. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), các trang 74-76.
280. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), các trang 76-77.
281. Geographical Information on Thitu Reefs, các trang 5-8 (Phụ Lục 856).
282. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 24.
283. Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines, Record of Proceedings: 10th Philippines–China Foreign Ministry Consultations (30 Tháng Bẩy 1998) (Phụ Lục 184). Cũng xem Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Chinese Foreign Ministry Statement Regarding Huangyandao (22 May 1997) (Phụ Lục 106).
284. Giác Thư từ Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Manila gửi Bộ Ngoại Giao, Công Ḥa Phi Luật Tân, Số 15 (PG)-214 (28 Tháng Sáu 2015) (Phụ Lục 689).
285. Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/8/2011 (14 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 201). Cũng xem Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số /12/2009 (13 Tháng Tư 2009).
286. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 170.
Nguồn: Arbitral Tribunal: Judge Thomas A. Mensah (Presiding Arbitrator), Judge Jean-Pierre Cot, Judge Stanislaw Pawlak, Professor Alfred H.A. Soons, Judge Rudiger Wolfrum, Permanent Court of Arbitration, PCA Case No 2013-19, IN THE MATTER OF THE SOUTH CHINA SEA ARBITRATION –before- AN ARBITRAL TRIBUNAL CONSTITUTED UNDER ANNAX VII TO THE 1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA –between- THE REPUBLIC OF THE PHILIPPINES –and- THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA : AWARD OF 12 JULY 2016, PART V. The “Nine-Dash Line” And China’s Claim To Historic Rights In The Maritime Areas Of The South China Sea (Submissions No. 1 and 2), các trang 67-117
Ngô Bắc dịch và phụ chú
08.08.2016
http://www.gio-o.com/NgoBac.html
© gio-o.com 2016