Mark W. McLeod

 

 

TRIỀU Đ̀NH HUẾ VÀ

CHỦ TRƯƠNG

BÀI THIÊN CHÚA GIÁO,

1862-1868

 

 

Ngô Bắc dịch

 

 

Chương này cố gắng tŕnh bày rằng, sau khi kư kết Hiệp Ước Sàig̣n, chính sách của Triều Đ́nh Huế là một chính sách chống lại bạo lực, chính thức và không chính thức, hơn nữa nhằm chống và quấy nhiễu tín đồ đạo Gia Tô (Catholicism).  Lập luận này về một sự biến hóa triệt để trong chính sách tôn giáo của triều đ́nh Huế đối nghịch với luận đề của một tập biên khảo gần đây về Thiên Chúa Giáo tại Việt Nam, tập Les Missions-Étrangères et la penetration francaise au Vietnam của tác giả Nicole-Dominique Lê.  Tác giả đă tóm tắt nbư sau sự giải thích của bà về chính sách tôn giáo thời hậu 1862 của chính quyền Việt Nam:

 

     Bởi v́ người Pháp và người Tây Ban Nha đă chính thức đến nhằm cứu vớt các giáo dân đạo Gia Tô, điều hỉển nhiên là bản hiệp ước năm 1862, đă được kư dưới sự cưỡng bách, đă không đánh dấu một sự ngừng nghỉ nào trong các sự ngược đăi phải gánh chịu bởi cộng đồng Gia Tô Giáo Việt Nam, các sự ngược đăi được tiêu biểu bởi một sự tàn ác ngụy trang trong đó các giáo sĩ truyền đạo cũng không đựợc miễn trừ … Đến mức độ các cuộc tàn sát lớn lao dành cho các hiệp ước ḥa b́nh, các sự khiếu nại luôn luôn có cùng một nhịp điệu: sự thông đồng của triều đ́nh và các sự tổn thương và đe dọa chống lại các tín đồ Thiên Chúa Giáo. 1  

 

     Sự nhấn mạnh của Nicole-Dominique Lê rằng bản hiệp ước 1862 không làm thay đổi sự đối xử của Triều Đ́nh Huế đối với tín đồ Gia Tô Giáo Việt nam và các nhà truyền giáo của họ gây ra bởi sự tùy thuộc của tác giả trên các nguồn tài liệu bằng Pháp ngữ và sự miễn cưỡng của tác giả trong việc tra hỏi phê phán về sự thực của các lời khiếu nại liên tục từ các giáo sĩ chống lại Huế.  Chính v́ thế lập luận của tác giả họ Lê về sự ngược đăi thời hậu-1862 bị ảnh hưởng sâu xa bởi mức độ khảo chứng cũng như mức độ của sự giải thích bởi các bài viết của các giáo sĩ. 2 Song các giáo sĩ bị thúc đẩy mạnh mẽ bởi việc phóng đại và/hay ngụy tạo các sự việc của chủ trương chống Công Giáo chính thức, bởi họ đă nhất quán t́m cách dẫn chứng các sự vi phạm bị cáo buộc của Huế nhằm lừa gạt các vị đô đô-thống đốc Pháp tại Sàig̣n đến việc chấp nhận một chính sách mạnh bạo hơn nhắm vào việc yêu sách các đặc quyền và sự miễn trừ bổ túc cho người  theo đạo Gia Tô từ triều đ́nh bị sỉ nhục tại Huế. 3

 

     Các tài liệu hoàng gia của nhà Nguyễn thuật lại một câu chuyện khác xa với câu chuyện của các nhà truyền giáo và sử gia nêu trên.  Trong khi mọi nguồn tài liệu đều phải chịu các thành kiến cá biệt, điều cần ghi nhớ là các tài liệu hoàng triều không được viết với ư định dành cho người Tây Phương đọc.  Không có lư do nào để giả định rằng triều đ́nh Huế đă nói thái quá hay bịa đặt ra các sự trần thuật này trong các nỗ lực của nó nhân danh các tín đồ Gia Tô Giáo nhằm bày tỏ sự chấp hành của nó đối với bản hiệp ước.  Hơn thế, sự bảo vệ Thiên Chúa Giáo không phải là một điều ǵ đó mà triều đ́nh sẽ muốn nhấn mạnh trong các sử sách của nó, bởi đây là một chính sách mất nhân tâm mà ngay hoàng đế đă không chấp thuận trên nguyên tắc.  Bức tranh được tŕnh bày trong đó có lẽ là một sự ghi chép chính xác các báo cáo nhận được từ các tỉnh và về phản ứng của triều đ́nh.  Dựa trên nguồn tài liệu này, và trên các bài viết bởi một số người trong số chính các kẻ hoạt động bài bác Gia Tô Giáo, điều có thể tŕnh bày là, khác xa với “sự ngược đăi” liên tục hay sự ủng hộ ngấm ngầm hoạt động chống Gia Tô Giáo về phía các quan chức của nó hay các văn thân, triều đ́nh Huế đă nỗ lực để bảo vệ các nhà truyền giáo và dân Việt Nam theo Gia Tô Giáo tại các vùng hăy thuộc thẩm quyền của hoàng triều.

 

     Trước khi hướng đến các phản ứng khơi động bởi sự biến đổi chính sách tôn giáo của triều đ́nh Huế, quy chế pháp lư của Gia Tô Giáo tại đế quốc sau hiệp ước năm 1862 phải được giải thích.  Ngay sau khi kư kết bản hiệp ước, nhà vua đă tuyên cáo bằng một sắc dụ: “Với ḥa ước đă được kư kết, sự ngăn cấm Gia Tô Giáo v́ thế đă được băi bỏ.” 4  Sắc dụ cũng tuyên bố rằng chỉ có những người Gia Tô Giáo Việt Nam có quan hệ có thể giải tŕnh được với các lực lượng xâm lăng mới có thể bị xem là có tội, và rằng tất cả các tín đồ Gia Tô Giáo khác đều được ân xá cho tôi cải đạo và/hay chối bỏ một tôn giáo trước đây là bất hợp pháp.5  Các quan khâm sai được phái tới các khu vực xáo trộn để tuyên cáo và giải thích các tự do mà các tín đồ Gia Tô Giáo từ nay được hưởng.  Thí dụ, ông Lê Tuấn, một người đỗ bằng tiến sĩ [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch], đă được phái đi để làm việc này tại vùng Nghệ Tĩnh. 6

 

      Các nhà truyền giáo được cấp phép để di chuyển và giảng đạo khắp xứ sở, chỉ phải tuân theo các quy định cụ thể như sau: Họ bị bắt buộc phải đăng kư với các thẩm quyền địa phương bất kỳ nơi nào họ du hành; họ chỉ được phép di hành vơi một chiếc vơng hay với một con ngựa duy nhất và bị cấm dùng kiệu và lọng vốn tượng trưng cho giới chức thẩm quyền Việt Nam; họ không thể được tháp tùng bởi nhiều hơn mười người; họ không thể bao quanh cư sở của họ bằng đường hào hay các công sự pḥng thủ; và họ không thể tụ họp cho các mục đích tôn giáo nhiều hơn một trăm người.Sau một thời kỳ kéo dài của các sắc dụ chống Gia Tô Giáo và chiến tranh vốn làm sinh sôi các sự thù hận và đổ tội lẫn nhau, các điều lệ như thế khó có thể bị xem là nghiêm khắc, và chúng không thể bị trích dẫn như bằng cớ của sự ngược đăi tiếp tục. 8  Trong năm 1868 các quy điều Việt Nam đà bị thay đổi khiến cho h́nh phạt về thể xác không thể áp dụng đối với các thành viên thuộc hệ cấp giáo hội Gia Tô Giáo.9  Trong khi tiến tŕnh băi bỏ các quy định đặc biệt đối với các người Việt Nam theo Gia Tô Giáo tiếp diễn, các thuế suất gia tăng áp đặt trên họ trong suốt cuộc chiến tranh 1858-1862 được tháo gỡ, mang họ về vị thế b́nh đẳng với người Việt Nam b́nh thường liên quan đến việc làm xâu, quân dịch, và đóng thuế thân và thuế đất đai; và họ được hưởng sự cứu trợ của triều đ́nh trong trường hợp thiên tai theo cùng tiêu chuẩn áp dụng cho các thần dân không cải đạo.10  Năm 1866 triều đ́nh đă băi bỏ trong các văn kiện chính thức sự sử dụng các danh hiệu có nghĩa xấu để chỉ các tín đồ Gia Tô Giáo Việt Nam và trong việc phân biệt họ với người Việt Nam không cải đạo.  Các danh hiệu như thế đương nhiên bị xem là có tính cách xúc phạm bởi các Nhà Truyền Giáo Gia Tô Giáo.  Các giáo sĩ này đă chuyển nạp các lời khiếu nại của họ với các giới chức thẩm quyền thực dân Pháp, các kẻ đă tŕnh bày vụ kiện với các quan chức Việt Nam.  Từ đó trở đi, các tín đồ Gia Tô Giáo và những người không cải đạo được chính thức gọi là giáo dân [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] (the people of religion) và b́nh dân [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] (the ordinary people).11  

 

     Sự quyết tâm của triều đ́nh Huế để cưỡng bách các quan chức và thần dân của ḿnh tuân hành các quy định mới bảo vệ Gia Tô Giáo được chứng tỏ bởi sự đáp ứng của nó trước vô số các biến cố chống Gia Tô Giáo đă xảy ra trong những năm tiếp theo sau hiệp ước 1862.  Bức tranh tổng quát xuất hiện từ các tài liệu Việt Nam như sạu.  Nhiều văn thân và quan chức tuyên bố sự chống đối của họ đối với sự chiếm đóng của người Pháp các tỉnh miền nam – và sự liên kết của họ vấn đề tôn giáo với vấn đề chính trị -- bằng cách biểu lộ việc chống đối, quấy rối, và đôi khi tấn công thân thể các tín đồ Gia Tô Giáo Việt Nam và các nhà truyền giáo.  Khi làm như thế họ đă gợi lên sự chống đối qủa quyết triều đ́nh Huế.  Cơn thịnh nộ v́ ḷng yêu nước của các học giả và quan chức này gặp phải sự cự tuyệt rơ rệt của Huế, bằng chứng vững chắc của một sự đảo ngược chính sách.  Cuộc thảo luận sau đây về các biến cố bài Công Giáo tuyển chọn được ghi chép trong các tài liệu Việt Nam trong các năm 1862-1868 v́ thế nhằm để chứng tỏ sự chống đối của triều đ́nh Huế đối với chủ trương bài Gia Tô Giáo tiếp tục sau khi có sự kư kết bản hiệp ước 1862.

 

     Phong trào bài Gia Tô Giáo quan trọng đầu tiên sau khi bản hiệp ước được kư kết là một cuộc nổi dậy không thành công [manquée, tiếng Pháp trong nguyên bản, chú của người dịch] tại hoàng thành ở Huế nguyên được phóng ra cùng với các cuộc nổi dậy tại các tỉnh lỵ.  Vào dịp các kỳ thi tuyển nhân viên công quyền cấp miền được tổ chức vào cuối năm 1864, các sĩ tử tại các trường thi ở Hà Nội, Thừa Thiên, và Nam Định đà bày tỏ sự chống đối của họ đối với các chính sách của triều đ́nh về ḥa b́nh và bảo vệ Gia Tô Giáo bằng cách gửi các đơn thỉnh cầu lên hoàng đế, bằng cách từ chối không dự kỳ thi, và bằng việc gây rối.

 

     Các cuộc nổi dậy ở trường thi bị trấn áp bởi binh sĩ triều đ́nh.  Tuy nhiên, một cuộc điều tra chính thức phát hiện rằng các cuộc biểu t́nh của các văn thân không phải có tính cách tự phát như mới thoạt nh́n qua.  Các nhà điều tra khám phá một âm mưu, được hỗ trợ bởi một số quan chức tại triều và ngay cả bởi các thành viên của hoàng tộc, lợi dụng sự khích động tại các trường thi, việc mà họ đă chủ mưu, để phóng ra một cuộc đảo chính [coup d’état, tiếng Pháp trong nguyên bản, chú của người dịch] tại ngay trong hoàng cung.  Theo các quan chức điều tra, Phạm Phú Thứ và Lê Bá Thận, các người chủ mưu là Hoàng Thân Hồng Tập, Hoàng Thân Hồng Tú [?], Pḥ Mă Trương Văn Chất, và ông Nguyễn văn Viên [?].  Khi Nguyễn Văn Viên và Trương Văn Chất nghe được các điều khoản của bản hiệp ước năm 1862, họ đă dâng sớ lên Hoàng Đế Tự Đức, thúc dục nhà vua hăy loại trừ các người Việt Nam theo Gia Tô Giáo, và đề nghị các chiến lược tấn công người Pháp.  Khi các sự thỉnh cầu của họ bị bác bỏ bởi nhà vua, họ đă quyết định thực hiện các mục tiêu của họ mà không có sự chấp thuận của triều đ́nh.12  Hai kẻ âm mưu giành được sự ủng hộ của nhiều kẻ “chủ chiến’ trong số các văn thân và quan chức; với sự đồng t́nh, họ đă lập kế họach để phóng ra các cuộc biểu t́nh tại các trường thi.  Đối với các người chủ mưu, mục đích của các cuộc biểu t́nh tại trường thi có hai mũi nhắm: Họ có thể biểu lộ một căn bản ủng hộ rộng răi cho các đề nghị kháng Pháp và bài Gia Tô Giáo của họ trong giới văn thân của đất nước; và họ có thể lợi dụng sự hỗn loan phát sinh hầu nắm được sự kiểm soát hoàng thành.  Các kế hoạch của họ kêu gọi sự hành quyết tức thời các quan lại “phe chủ ḥa” tại triều đ́nh, kể cả ông Phan Thanh Giản.  Với sự loại trừ các kẻ chủ ḥa, phe nổi dậy sẽ tự do thành lập các nhóm t́nh nguyện gồm các “nghĩa quấn” để tấn công các làng Gia Tô Giáo ở vùng phụ cận kinh đô.  Các người Việt Nam theo Gia Tô Giáo sẽ bị loại trừ khỏi các tỉnh miền trung và bắc.  Sau đó các người theo phe đảo chính đă dự trù việc tấn công người Pháp tại miền Nam.  Hoàng Đế Tự Đức sẽ được đề nghị sự lựa chọn việc ủng hộ kế hoạch chống Pháp và bài Gia Tô Giáo của phong trào hay phải nhường ngai vàng cho một hoàng thân họ Nguyễn khác, có thể là Hồng Tập.  Cuộc nổi dậy đă diễn ra vào ngày 8 tháng Tám, năm 1864, nhưng quân nổi dậy không thể xâm nhập vào hoàng thành vốn được bảo vệ một cách cẩn mật, và các kế hoạch của họ đă bị khám phá ra sau đó không lâu.  Các thành viên lănh đạo của nhóm bị bắt giữ và trừng phạt nghiêm khắc, nhưng phần lớn các người bên dưới, chỉ là các văn thân với ít kinh nghiệm chính trị, được đối xử với sự khoan hồng.

 

     Chủ trương bài Gia Tô Giáo của các người nổi dậy và tương quan của nó với cuộc tranh đấu rộng lớn hơn chống lại sự chiếm đóng của Pháp có thể được nhận thấy trong một tờ thỉnh nguyện được đệ tŕnh bởi một trong các người ủng hộ phong trào lên Hoàng Đế trong thời gian có các cuộc biểu t́nh.  Tờ thỉnh nguyện được sọan thảo bởi ông Lê Khắc Cần [?], một người đậu bằng tiến sĩ và là tri huyện (huyện Xuân Thường [Trường?], tỉnh Nam Định), đảm nhận việc liên lạc giữa các kẻ âm mưu tại hoàng thành ở Huế với các sĩ tử dự thi nổi loạn tại Nam Định.  Tài liệu có ghi như sau:

 

     Không thể có sự sống chung giữa chính đạo và tà đạo.  Nơi một bên hoằng pháp, bên kia sẽ bị tàn lụi; nơi một bên phát triển, bên kia sè bị chặn đứng lại.  Hơn nữa, các tên côn đồ này đă dùng các âm mưu quỷ quyệt để cướp đoạt các quyền của chúng ta, và chúng ta bị dày xéo ngày đêm bởi sự đàn áp của chúng.  Xứ sở chúng ta vẫn chưa quyết tâm diệt trừ chúng, nhưng nếu chúng được để yên với sự tự do hoàn ṭan, làm sao chúng ta có được ḥa b́nh?  Kể từ khi Gia Tô Giáo xâm nhập vào nước ta, họ lẩn trốn tại những làng mạc biệt lập hầu thực hiện các sự dụ dỗ ám muội.  Song nếu các ư định của họ chỉ là để giảng đạo, tại sao họ lại vượt qua các đại dương không ranh giới và vi phạm các sự ngăn cấm đạo Gia Tô của vương quốc chúng ta? Các kẻ xâm lăng đă không thành công xuyên qua các ư đồ quỷ quyệt này, và v́ thế họ đă cố sử dụng vũ lực để đe dọa chúng ta; vũ lực đă không hoàn thành công việc cho họ, và v́ thế họ đă yêu cầu một ḥa ước.  Từ bắc chí nam, chúng ta hoang mang, và hoàng đế đă không nỡ để dân chúng chịu đau khổ, và v́ thế ngài đă chuẩn thuận cho họ một ḥa b́nh tạm thời.  Nhưng cái gọi là ḥa b́nh này chỉ là một bộ phận trong chiến lược của quân xâm lược.  Nếu đây là ḥa b́nh thực sự, khi đó họ sẽ phải ở lại tại xứ sở của họ, hay, nếu thực sự cần thiết, họ có thể bổ nhiệm các sứ giả sang thăm viếng nhưng không trú đóng nơi đây.  Vả lại, tại sao họ lại không ngừng đưa ra các đ̣i hỏi, không hề tôn trọng bất kỳ quyền lợi nào ngoài quyền lợi của chính họ? Họ c̣n chẳng hỏi ǵ về ư kiến của chúng ta.  Trong thực tế, như thể chúng ta không c̣n là chủ nhân của đất nước chúng ta nữa.  Gần đây, chúng tôi nghe được rằng trong bản ḥa ước quân xâm lược đ̣i các khoản bồi thường bằng bạc, và chúng ta đă lấy bạc từ ngân khố của ḿnh để trả cho họ.  Họ đă đ̣i hỏi quyền thiết lập các nhà thờ, và chúng ta cũng đă chấp thuận điều này, băi bỏ các sự cấm đoán trên tôn giáo này … Triều đ́nh đă có nhiều kinh nghiệm trong việc đối phó với các phần tử xấu theo tà đạo.  Điều thực sự đáng tiếc là một chính sách rất hợp lư như thế, được áp dụng trong nhiều trăm năm, lại bị băi bỏ một cách quá mau lẹ! 14       

 

     Trong mục đích lượng giá chính sách của triều đ́nh Huế đối với tín đồ Gia Tô Giáo, các cuộc biểu t́nh tại trường thi và âm mưu liên hệ được phát lộ trong hai khía cạnh.  Trước tiên, điều phải được nhấn mạnh rằng quan điểm của các văn nhân và quan chức là chống đối lại chính sách ḥa b́nh, kể cả việc dung chấp đạo Gia Tô.  Các quan chức và văn thân này, với sự hiểu biết sâu xa về sinh hoạt làng xă và quan trường, tin rằng triều đ́nh Huế đă tuân hành Hiệp Ước Sàig̣n và đ́nh chỉ sự ngược đăi của nó đối với tín đồ Gia Tô Giáo.  Các lời thỉnh cầu của các quan chức và văn thân, một trong số đó được trích dẫn bên trên, chính v́ thế cấu thành một sự bác bỏ hùng hồn lập luận cho rằng chính quyền Việt Nam tiếp tục ngược đăi tín đồ Gia Tô Giáo sau năm 1862.  Thứ nh́, các hành động của hoàng đế Tự Đức trong việc đàn áp các cuộc biểu t́nh tại trường thi và trong việc bắt giữ và trừng phạt “các kẻ chủ chiến” chống Gia Tô Giáo hàng đầu đứng sau cuộc đảo chính đă mưu định tại hoàng thành là bằng cớ cho sự chống đối của nhà vua trước khuynh hướng này.  Hoàng đế sẵn ḷng bắt giữ các quan chức cao cấp và ngay cả các thành viên trong gia tộc nhà vua mưu toan thực hiện các chương tŕnh bài Gia Tô Giáo bằng vũ lực.

 

     Một biến cố tương tự, được biết theo tiếng Việt là cuộc khởi loạn ở kinh thành Huế [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] (Imperial Citadel Uprising), đă xảy ra trong năm 1866.  Một lần nữa, các thành viên trong hoàng tộc, được hậu thuẫn bởi các quan chức, mưu toan lật đổ Hoàng Đế Tự Đức, người mà họ đă chỉ trích v́ sự dung chấp đạo Gia Tô và v́ chấp nhận của nhà vua sự chiếm đóng của Pháp tại các tỉnh miền nam.  Các diễn biến của phong trào năm 1866 có thể được tóm tắt như sau.  Người tổ chức cuộc nổi loạn là Đoàn Hữu Trung, quê quán tại tỉnh Thừa Thiên (xă An Truyền, quận Phú Vang).  Mặc dù có một nguồn gốc khá khiêm tốn, việc học hỏi Khổng học và sự thông thái của ông giúp ông có tiếng tăm đáng kể ở địa phương.15  Ông đă thành lập tại vùng quê quán của ḿnh một hội thơ được gọi là Sơn Đông Thi Hội (Eastern Mountain Poetry Group) vốn thường được đi lại bởi các người em của ông là Đoàn Hữu Ái và Đoàn Hữu Trực và bởi các ông Trương Trọng Ḥa [?] và Phạm Lương.  Nhóm được kéo gần nhau bởi sự chống đối của nó đối với các chính sách ḥa dịu của Triều Đ́nh Huế với Pháp và sự dung chấp Gia Tô Giáo, và họ bắt đầu âm mưu lật đổ Hoàng Đế Tự Đức.  Họ thu nhận được sự ủng hộ của các binh sĩ và công nhân trong khu vực cũng như của vài quan chức hoàng triều và thành viên của hoàng tộc.16   Vào lúc đó Hoàng Đế Tự Đức đang trong tiến tŕnh xây dựng mộ phần của chính ông (được biết trong sinh thời của ông là Vạn Niên Cơ và sau khi chết là Lăng Khiêm) trong vùng phụ cận hoàng thành.  Nhận định các quận Hương Thủy và Hương Trà là địa lợi đứng về mặt phong thủy, vua Tự Đức bắt buộc các cư dân rời bỏ làng mạc và đất đai để nhường chỗ cho dự án xây dựng.  Việc xây cất được thi hành chính yếu bởi các binh sĩ làm việc dưới kỷ luật khắt khe.  Các điều kiện này càng trở nên khó khăn hơn nữa bởi sự kiện là khu vực đang phải chịu nạn hạn hán và đói kém.17  T́nh trạng trở nên không thể chịu được nữa đến nỗi có câu vè dân gian nói rằng lăng tẩm của vua Tự Đức có “tường xây bằng xương và hào ngập máu dân.”18  T́nh cảnh của các binh sĩ và các dân làng bị dời cư tại và chung quanh địa điểm xây cất chính v́ thế đă cung cấp cho các thành viên của Sơn Đông Thi Hội một căn bản xă hội cho việc đặt các kế hoạch của họ thành hành động.  Họ đă lôi cuốn sự ủng hộ của nhiều người trong số dân bị dời cư và các binh sĩ bằng việc hứa hẹn các sự cải thiện trong điều kiện vật chất của họ và một sự phục hoàn đất đai của họ. 19   

 

     Các kẻ âm mưu vẫn phải đối phó với vấn đề t́m được lối vào trong hoàng thành.  Việc này họ đă giải quyết bằng cách tự giới thiệu với các phần tử quan tâm như các kẻ ủng hộ của hoàng thân Đinh Đạo lên làm vua chính danh của Việt Nam.  Như đă tŕnh bày trước đây, Hoàng Tử Hồng Bảo đă mưu toan phóng ra một cuộc đảo chính chống lại vua Tự Đức.  Khi các kế hoạch của ông ta bị phát giác, Hồng Bảo bị giam trong tù, và sau đó đă tự vẫn.  Như một hành vi khoan dung, vua Tự Đức đă không áp dụng trọn vẹn nguyên tắc trách nhiệm tập thể gia đ́nh trên người con trai trưởng của Hồng Bảo, kẻ đă được miễn tội trảm với điều kiện anh ta chấp nhận lấy họ của người mẹ, do đó chính thức loại bỏ khả năng lên ngôi vua.  Bất kể sự thay đổi họ, một số các nhânn vật tại triều đ́nh vẫn nghĩ rằng Đinh Đạo xứng đáng trở thành hoàng đế bởi v́ anh ta là con trai trưởng của Hồng Bảo.20   Chính Đinh Đạo đă đáp ứng tán thành sự mở lời của Sơn Đông thi hội, giống như ông Tôn Thất Cúc, là kẻ, với tư cách một vơ quan cao cấp và một thành viên của hoàng gia, đă đề nghị mở cửa cho quân nổi dậy xâm nhập vào hoàng thành.21 

 

     Sử dụng ngôi chùa Phật Giáo gần đó có tên  là chùa Pháp Vân và chính địa điểm xây cất như các căn cứ hành quân, các kẻ âm mưu đă trù hoạch của nổi dậy của họ vào ngày tám tháng tám âm lịch, ngày mà ông Tôn Thất Cúc được sắp xếp để có một cuộc yết kiến vị hoàng đế.  Mặc dù các binh sĩ và dân làng được tuyển mộ tại địa điểm xây cất lên tới cả ngàn người, họ chỉ được trang bị nghèo nàn và được tổ chức một cách tồi tệ.  Họ đă mất can đảm khi đối diện với sự chống đối cương quyết của một số nhỏ các thị vệ chỉ huy bởi ông Hồ Oai.  Từ khước không để chính ḿnh bị dọa nạt, ông ta đă làm sững sờ quân nổi dậy bằng việc nói thẳng thừng với họ rằng các hành động của họ cấu thành tội phản bội.  Lợi dụng sự ngập ngừng của họ, Hồ Oai nhẩy về phía trước và dùng dao đâm Đoàn Hữu Trực.  Cả Đoàn Hữu Trực bị thương và Đoàn Hữu Trưng đều bị bắt trong cơn hỗn lọan [mêlée, tiếng Pháp trong nguyên bản, chú của người dịch] và các nhóm quân nổi dậy được giữ làm quân trừ bị tại chùa Pháp Vân và tại địa điểm xây cất đă t́m cách bỏ chạy hơn là đối đầu với quân gác ḥang cung đă được báo động.  Khu vực quanh ḥang thành bị phong tỏa, và các lănh tụ của quân nổi dậy đều bị bắt.  Dưới sự thẩm vấn, Đoàn Hữu Trưng tiết lộ sự can dự của Đinh Đạo, là kẻ cũng bị bắt.  Đinh Đạo bị hành quyết bằng cách bóp cổ, Tôn Thất Cúc tự tử, và các kẻ âm mưu c̣n lại bị trừng phạt theo mức độ liên can của họ.22  

 

     Mặc dù các kẻ lănh đạo của Cuộc Nổi Dậy Tại Hoàng Thành đă dùng làm mồi các sự cải thiện vật chất và sự ủng hộ cho Đinh Đạo như kẻ tranh ngôi để lôi cuốn sự hậu thuẫn của các binh sĩ, các dân làng bị dời cư, và các thành viên của hoàng gia, đây không phải là các mục tiêu tối hậu của phong trào.  Các chủ đich chính yếu của họ chỉ có thể được hay biết bởi việc khảo sát một bài thơ dài (498 câu ở thể lục bát: six-eight style”) nhan đề “Trung Nghĩa Ca: Ode to Fidelity”, được soạn bởi lănh tụ phong trào, Đ̣an Hữu Trưng, trong khi bị bắt giam sau sự thất bại của cuộc nổi dậy.23  Theo Trung Nghĩa ca, các kẻ âm mưu của Sơn Đông thi hội đă bị xúc động chính yếu bởi sự chống đối của họ trước sự chấp nhận của Triều Đ́nh Huế một sự hiện diện của Pháp tại miền Nam và sự dung chấp đạo Gia Tô.  Hậu quả của cuộc xâm lăng của Pháp – Tây Ban Nha đă được mô tả như sau bởi Đoàn Hữu Trung: “Các tàu Tây Phương nhả khói tấn công chúng ta khắp mọi nơi.  Chúng rút lui khỏi Đà Nẵng nhưng lại tái xuất hiện tại Cần Giờ.  Chúng reo rắc sự kinh ḥang cho hàng trăm gia đ́nh.  Các trận mưa lật đổ các b́nh hương, và gió làm nghiêng ngả bàn thờ tổ tiên.” 24   B́nh hương và bàn thờ tổ tiên tượng trưng cho tục thờ cúng tổ tiên, một sự ḥa lẫn tinh tế các nghi lễ bản xứ và Khổng học được thực hiện bởi hầu hết mọi gia đ́nh Việt Nam.  Bởi việc liên kết “mưa gió” của sự xâm lăng cua Tây Phương với “sự lật đổ và làm nghiêng ngả” các đồ vật nghi lễ này, tác giả xác định rằng các giá trị thâm sâu nhất của Việt Nam đă bị đe dọa bởi cuộc xâm lăng của Tây Phương.  Bất kỳ sự thỏa hiệp nào với các kẻ xâm lăng ch́nh v́ thế là điều không chấp nhận được.  Chính sách ḥa b́nh của triều đ́nh bi chỉ trích như một sư phản bội lại di sản Việt Nam vốn là một đế quốc độc lập: “Chữ “ḥa b́nh” trói buộc chúng ta như một sợi dây thừng to lớn …  Thật đáng tiếc biết bao khi các thành quả của tổ tiên chúng ta đă bị đe dọa trong đường hướng này.  Ai là kẻ có thể thu hồi cho chúng ta ba thành đà mất? 25 Ba thành tượng trưng cho ba tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Ḥa nằm trong ṿng tay chiếm giữ của quân Pháp – Tây Ban Nha đă được chính thức chấp nhận qua việc kư kết của triều đ́nh vào bản Hiệp Ước Sàig̣n.  Bằng việc so sánh từ ngữ “ḥa b́nh” với “sợi dây thừng to lớn” tác giả gợi ư rằng nhân dân Việt Nam có thể đánh bại quân xâm lăng nếu họ không bị kiềm chế bởi chính sách chủ ḥa của triều đ́nh.

 

     Phần lớn tập Trung Nghĩa ca ca tụng “các kẻ chủ chiến”, đặc biệt là Nguyễn Tri Phương và Trương Định, và chỉ trích các người ủng hộ chính sách ḥa dịu, đặc biệt là các ông Lê Bá Thận và Trương Quế [các tài liệu về phía Pháp lại cho rằng ông Trương Đăng Quế thuộc phe chủ chiến, chú của người dịch].  Bản văn xác định rằng mục tiêu tức thời của cuộc nổi dậy là hành quyết các nhân vật lănh đạo của “phe chủ ḥa” tại triều đ́nh.  Vua Tự Đức bị chỉ trích v́ sự thất bại của ông trong việc loại trừ ảnh hưởng của các kẻ binh vực cho sự ḥa dịu, nhưng các kế họach của quân  nổi dậy dành cho nhà vua ít rơ rệt hơn. 26  Tác giả Trần Trọng Kim xác nhận rằng họ cũng dự định việc xử tử cả vua Tự Đức, nhưng điều này không được xác định bởi các tài liệu của triều đ́nh hay trong Trung Nghĩa ca.27   Bản văn kể sau đúng ra nêu ư kiến rằng nhà lănh đạo cuộc “Nổi Dậy Ở Kinh Thành” dự định đặt Đinh Đạo lên ngai vàng và biếm Tự Đức vào một vai tṛ thuần túy có tính cách nghi lễ là Thái Thượng Hoàng [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch], nhưng đây chỉ là một cách để đạt được mục đích nhằm đảo ngược chính sách ḥa b́nh của triều đ́nh.28 

 

     Về vấn đề tôn giáo, các quan điểm của Đoàn Hữu Trung là quan điểm của “các kẻ chủ chiến”.  Ông nh́n các người Việt Nam theo Gia Tô Giáo vừa như các kẻ theo “tà đạo: heretics”, vừa là các kẻ “nội ứng: fifth columnists”.  Như được cho thấy trong các câu thơ tiếp theo sau, Trung Nghĩa ca đă mạnh mẽ chỉ trích vai tṛ đóng giữ bởi các người Việt Nam theo Gia Tô Giáo trong cuộc xâm lăng Pháp-Tây Ban Nha: “Hành vi của các người theo đạo Gia Tô là phản bội: Hàng ngày họ cung cấp cho quân địch thực phẩm.”29  Đoàn Hữu Trung đă nguyền rủa rằng triều đ́nh Huế đă không trừng trị các người theo đạo Gia Tô về vai tṛ của họ trong cuộc tranh chấp thuộc thời kỳ 1858-1862, có nghĩa, là triều đ́nh đă không tiếp tục các chương tŕnh bài Gia Tô Giáo của ḿnh sau khi có sự kư kết Hiệp Ước Sàig̣n.  Thí dụ, ông tin rằng các sắc thuế đánh trên dân Việt Nam không theo đạo Gia Tô bị gia tăng hàng năm để trả cho các khoản bồi thường cho Pháp, trong khi người Việt Nam theo Gia Tô Giáo được tụ do hưởng thụ các thành quả của sự chiến thắng của Pháp: “Hàng năm, các sắc thuế bằng vàng của chúng ta tăng lên.  Chúng ta phải đóng mà không được quyền khiếu nại trong khi kẻ theo đạo Gia Tô được tự do ăn và cười trên tốn phí trả bởi chúng ta”.30  Trong một đề cập khả dĩ khác về quy chế được bảo vệ của các kẻ theo đạo Gia Tô sau năm 1862, Đoàn Hữu Trung đă biểu lộ sự phẫn nộ của ḿnh rằng các chủng viện Gia Tô Giáo đă hối hả thúc đẩy họat động mà trong ư kiến của ông không tương hợp được với các quyền lợi của Việt Nam: “Đang có một sự nhộn nhịp hoạt động của các linh mục tại các chủng viện.  Không một ai quan tâm ǵ đến sự an lạc của xứ sở chúng ta.”31  V́ thế, trong quan điểm của ông Đoàn Hữu Trung, sự hiện diện của người Gia Tô Giáo Việt Nam tại Bắc và Trung kỳ có liên hệ một cách phức tạp đến sự chiếm đóng của Pháp tại miền Nam, một sự chiếm đóng mà các kẻ theo đạo Gia Tô đă trợ lực trong việc thiết lập và hưởng lợi từ đó; chỉ có sự tôn trọng triệt để của triều đ́nh Huế với bản Hiệp Ước Sàig̣n là đă ngăn cản các nhà lănh đạo cuộc Nổi Dậy ở Kinh Thành và các “nhân vật chủ chiến” khác khỏi việc tận diệt các người Việt Nam theo đạo Gia Tô và trục xuất người Pháp.  Đây là mục tiêu tối hậu của Cuộc Nổi Dậy ở Kinh Thành.  Nói theo lời của tác giả tập Trung Nghĩa ca: “Đối nội, chúng ta sẽ hoàn toàn diệt trừ các kẻ theo Gia Tô Giáo.  Đối ngoại, chúng ta sẽ dành cho các kẻ xâm lăng phương Tây một trận đánh quyết định.”32 

 

     Trong mục đích lượng giá chính sách của triều đ́nh Huế liên quan đến Gia Tô Giáo sau khi có sự kư kết Hiệp Ước Sàig̣n, Cuộc Nổi Dậy ở Kinh Thành năm 1866 đáng quan tâm ở một vài khía cạnh.  Các sự phàn nàn của Đoàn Hữu Trung về quy chế được bảo vệ của Gia Tô Giáo sau năm 1862 là một sự bác bỏ bổ túc lập luận nói rằng chính sách bài trừ Gia Tô Giáo chính thức vẫn được tiếp tục sau năm 1862.  Phe nổi dậy năm 1866 tin tưởng rằng sự lật đổ hoàng đế Tự Đức và sự loại trừ “phe chủ ḥa chế ngự tại Huế th́ cần thiết trước khi chương tŕnh bài trừ Gia Tô Giáo có thể được thực hiện.  Nói cách khác, triều đ́nh Huế đối với họ, tượng trưng cho một sự ngăn trở trong sự thi hành chương tŕnh chống Pháp và chống Gia Tô Giáo của phe chủ chiến [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch].  Và sự trừng trị các kẻ can dự vào cuộc nổi dậy một lần nữa cho thấy rằng Hoàng Đế Tự Đức đă chống lại chương tŕnh này.  Thẩm quyền của hoàng đế một lần nữa không đóng vai tṛ nào trong vấn đề này bởi những biến cố bài Gia Tô Giáo khác đều cần phải có sự can thiệp tích cực của ông.

 

     Một biến cố minh họa cho sự mâu thuẫn giữa các chính sách mới của Huế liên quan đến Gia Tô Giáo và chủ trưong bài đạo Gia Tô dai dẳng ở cấp địa phương đă xảy ra tại Nghệ Tĩnh trong năm 1866.  Theo bộ sử Đại Nam Thực Lục, một phụ tá ở cấp huyện tên Trần Tân [?] và một phụ tá chánh tổng tên Phan Điền [?] đà phản ứng trước một dịch cải đạo sang Gia Tô Giáo tại các ấp Bàn Thạch [?] và Mạc Vinh [?] bằng cách gửi các công nhân đến thiêu hủy một chủng viện và để ngăn chặn sự truyền đạo thêm nữa.  Cuộc điều tra phát sinh bởi các quan chưc được phái đi từ Huế có quy buộc một loạt các quan chức cấp tỉnh: Hoàng Tá Viên, Nguyễn Uy, Tôn Thất Triết, Trần Văn Thiệu, Nguyễn Đ́nh Thi, Đỗ Đê [?], và Nguyễn Tư Giản.  Họ bị kết tội đă hỗ trợ một cách ngấm ngầm các hoạt động bài Gia Tô Giáo của các quan chức thấp hơn và các văn thân địa phương; tùy vào mức độ liên can, họ đă bị trừng phạt bằng sự giáng cấp, mất chức, thuyên chuyển, và lưu đầy.33   

 

     Một quan chức triều đ́nh đă tóm tắt t́nh cảnh rối rắm của các quan lại cấp tỉnh bị kẹt giữa các thuộc viên bài Gia Tô Giáo với các chính sách mới của triều đ́nh nhằm bảo vệ các tín đồ Gia Tô Giáo như sau:

 

     Hai bên, kẻ theo Gia Tô Giáo và không theo Gia Tô Giáo, chất chứa các thành kiến chống lại nhau.  Tại các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, họ vẫn chưa ḥa hoăn được với nhau.  Giám Mục Gauthier gần đây đă phái các thừa sai đi truyền đạo Công Giáo, và v́ thế, các giới chức thẩm quyền hàng xă và hàng tổng cùng các văn nhân đă công khai thực hiện sự thiêu đốt.  Các quan lại cấp miền đă không thể tránh khỏi việc chỉ đạo ngấm ngầm để dành tiếng tăm cho chính họ.34 

 

     Văn kiện này phát lộ nhiều về các động lực cho sự bảo vệ người theo đạo Gia Tô trong những năm sau khi có hiệp ước năm 1862.  Các quan chức địa phương và các học giả tiếp tục phản ứng một cách bạo động đối với sự truyền đạo Gia Tô.  Các quan chức cấp tỉnh ở Nghệ Tĩnh biết rằng triều đ́nh có thể trừng phạt họ nếu sự hỗ trợ của họ cho các hoạt động này bị khám phá, nhưng họ cũng biết rằng một vai tṛ lănh đạo trong một phong trào như thế có thể biến họ thành các anh hùng ở địa phương.  Điều này th́ rơ rệt theo các sự b́nh luận của quan chức điều tra: “Quan địa phương không khỏi ngấm ngầm làm chủ để cầu lấy danh dự: [tiếng Việt trong nguyên bản, với phần dịch sang tiếng Anh như sau:  The regional mandarins could not avoid secretly taking the lead in order to gain fame for themselves, chú của người dịch].  Tại Nghệ Tĩnh, các hoạt động bài Gia Tô Giáo không thể bị né tránh bởi một quan chức muốn t́m kiếm một danh tiếng địa phương, nhưng các hoạt động như thế phải được che dấu với triều đ́nh bởi chúng sẽ dẫn đến sự trừng trị chắc chắn.  Sự kiện rằng các quan chức Nghệ Tĩnh xét thấy cần che dấu các hành vi chống Gia Tô Giáo của họ khỏi mắt nh́n của triều đ́nh cho thấy là các nhà hành chánh của Hoàng Đế Tự Đức có hiểu biết tường tận – ngay dù các nhà truyền giáo không hay biết – rằng sự hỗ trợ của triều đ́nh cho chủ trương bài Gia Tô Giáo đă bị chấm dứt với sự kư kết bản Hiệp Ước Sàig̣n trong năm 1862.

 

     Trong năm 1868, các văn thân tại huyện Thanh [?Thạch] Hà, tỉnh Hà Tĩnh, lấy làm phật ḷng về số lượng gia tăng của các nhà thờ Gia Tô Giáo và các sự tụ tập đông đảo các tín đồ trong vùng của họ.  Thay v́ trực tiếp áp dụng bạo lực, các văn thân đă thông báo cho các chủng sinh Việt Nam ư định của họ là sè thiêu đốt, để cho loan truyền tin đồn và sự kinh ḥang phát sinh hoàn tất hành vi c̣n lai.  Biến cố được mô tả như sau trong bộ Thực Lục:

 

     “Một nhóm các người đỗ bằng tú tài tại tỉnh Hà Tĩnh, Nguyễn Huy Diên [?], Biên Văn Vy [?] và Ấm thụ cửu phẩm Đăng Văn Anh [?] có nêu ư kiến rằng tại các làng Hà Hoàng, Hương Bộc, Phương Mỹ, và Thương Lợi [?] … các nhà thờ Gia Tô Giáo ngày càng nhiều hơn, và các sự tụ tập tín đồ th́ đông đảo.  Họ thông báo với các chủng sinh trong huyện ư định của họ là sẽ thiêu đốt và triệt hủy các kiến trúc này.  Tín đồ Gia Tô Giáo lấy làm kinh hoảng, và họ đă tự ḿnh giựt sập các nhà thờ xuống trước khi các văn thân có thể hành động.35   

 

     Triều đ́nh Huế đă trừng phạt các văn nhân bằng việc đánh roi (trượng), khổ sai, và rút tên họ ra khỏi sổ sách lưu trữ.  Các quan chức cấp miền, kể cả một thanh tra giáo dục, bị giáng trật bởi họ đà thiếu sót trong việc hành sử ảnh hưởng và sự giám thị cần thiết trên các học giả thuộc quản hạt của ḿnh.36

 

     Trong cùng năm các quan lại tại tỉnh Nam Định đă nhận được một đơn thỉnh cầu kư tên bởi hơn 300 học giả, trong đó có vị quan quản trị tài chánh đă hưu trí tên Bùi Duy Kỳ, một người đỗ bằng cử nhân tên Vơ Huy Sỹ, một người đỗ bằng tú tài tên Phạm Đức Trâm, và một nhân sĩ địa phương tên Vơ Công Thu [?].  Các người kư tên thỉnh nguyện phát biểu rằng các linh mục Gia Tô Giáo tại tỉnh Nam Định đă “vượt quá phạm vi của họ [đạo trường tiếm vượt, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch]” trong khi các tín đồ của họ “cổ động cho một sự nổi loạn” [dân theo đạo cổ động làm loạn, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch].  Các văn nhân xin được phép tổ chức một lực lượng dân quân để bắt giữ và hành quyết các kẻ bị tố cáo phạm luật. 37

 

     Khi các quan lại ở tỉnh báo cáo việc này lên hoàng đế, nhà vua đă ra lệnh mở cuộc điều tra.  Báo cáo được tŕnh như sau:

 

     Dĩ nhiên sự tức giận của các văn nhân đă không được phát triển trong phút chốc.  Nó đă được khích động bởi các thân hào nhân sĩ trong làng – các người gương mẫu cho mọi người tại các làng.  Họ đă không hiểu được ư muốn của triều đ́nh và từ đó đă phản ứng theo cách riêng của họ.  Chúng tôi khuyến cáo rằng quan khâm sai tuân hành các sắc dụ trước đây nhằm giải quyết vấn đề này một cách thích đáng.  Liên quan đến các tín đồ Gia Tô Giáo đă không xử sự một cách thích nghi, chúng ta phải thông báo cho các linh mục rằng họ phải luôn luôn tuân hành luật lệ nếu họ muốn tránh rắc rối hơn nữa.38

 

     Khi chấp thuận các đề nghị của viên chức điều tra, vị hoàng đế đă ra lệnh và các thủ lănh của các nhóm vi phạm phải bị trừng trị mau lẹ “mà không có sự phân biệt giữa các người Gia Tô Giáo với các người khác [không kể dân lương dân đạo, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch].”  Các báo cáo kế tiếp từ các viên chức địa phương cho hay t́nh h́nh đă được b́nh định do kết quả của sự tịch thu các vũ khí và việc chấp thuận sự bồi thường cho những kẻ có nhà cửa và tài sản bị tổn hại trong cuộc tranh chấp.  Việc này đă được thực hiện, người lập bản báo cáo đă bảo đảm với vị ḥang đế, không kể đến khuynh hướng tôn giáo của các cá nhân liên hệ.39

 

     Mặc dù các chi tiết được đưa ra bởi sự tường thuật trong bộ Đại Nam Thực Lục không hoàn toàn đầy đủ, bản văn có chứa đựng một vài điểm liên quan đến sự nghiên cứu các phản ứng của triều đ́nh Huế với chủ trương bài Gia Tô Giáo cấp miền.  Trước tiên, bản chất phổ biến của cảm tính bài Gia Tô Giáo được phơi bày bởi số lượng đông đảo các người thỉnh cầu.  Các tước vị hành chính, học thuật và danh dự của họ tiết lộ rằng họ nằm trong số những người được kính trọng nhất trong xă hội địa phương; như điều tra viên triều đ́nh đă cho thấy, họ là “các gương mẫu cho mọi người trong các làng”.  Thứ nh́, cuộc điều tra của nhà vua về sự khả dĩ bộc phát hoạt động bài Gia Tô Giáo khám phá rằng nguyên do của sự tức giận của giới văn thân là v́ việc họ không hiểu được ư muốn của triều đ́nh.  Các nhân vật cột trụ của xă hội địa phương v́ thế bị phê b́nh đă duy tŕ tinh thần bài trừ Gia Tô Giáo sau khi chính sách của triều đ́nh đă thay đổi bởi vi họ không hiểu được sự thay đổi này.  Thú ba, sự nhấn mạnh của vị hoàng đế rằng vấn đề sẽ phải được giải quyết bất kể đến sự gia nhập tôn giáo nào của các cá nhân cho tháy rằng, trong bàu không khí đầy xúc động sau khi có bản hiệp ước năm 1862, nhà vua không thể đương nhiên tin rằng chính sách này của hoàng triều sẽ được chấp hành một cách trung thực bởi mọi quan chức.

 

     Cảm thức bài Gia Tô Giáo th́ lan tràn và dễ bị khích động đến nỗi Hoàng Đế Tự Đức đă thuờng bị bắt buộc phải xoa dịu sự giận dữ của quần chúng và đối đầu với xu hướng của quan chức của ông là hành động trước và giải thích vấn đề sau khi có liên can đến Gia Tô Giáo.  Trong năm 1868 một cái chết rơ ràng do việc đầu độc xảy ra tại kinh thành khơi dậy các tin đồn rằng các kẻ theo đạo Gia Tô đang mưu toan đầu độc cư dân, và một sự kinh hoàng bao quát đă diễn ra sau đó.  Vị hoàng đế đă hành động một cách mau lẹ để tháo gỡ t́nh h́nh.  Tuyên bố rằng “không được để ư đến các tin đồn sai lạc, vô căn cứ” nhà vua đă chỉ thị các quan chức của ông hăy tập họp dân chúng và ra lệnh cho họ không được phóng đại vấn đề và không nên nh́n nhau với sự nghi ngờ.40  

 

     Sau đó một xă trưởng từ làng La Chữ, tỉnh Thừa Thiên đă giao nạp cho cấp huyện một gói thuốc độc và bốn người mà ông tố cáo có tội sát nhân.  Cuộc khảo sát của quan huyện khiến ông ta tin rằng thủ lĩnh của nhóm người này, tên Bạch Văn Phúc [?] đă được thuê mướn bởi một nhà truyền giáo để bào chế thuốc độc.  Vua Tự Đức tuyên bố rằng kết luận này không đúng và ra lệnh phóng thích các dân làng bị tố cáo.  Viên xă trưởng, bị kết án về việc “bắt giữ người dựa trên sự nghi ngờ”, bị trừng phạt chịu h́nh trượng (đánh roi); quan cấp huyện, phạm tội “tạo ra bàu không khí gây lo sợ”, bị giáng hai trật.41  

 

     Biến cố này phát lộ rằng nhiều quan chức triều đ́nh vẫn c̣n nghi ngờ các tín đồ Gia Tô Giáo và – trong quan điểm của vị ḥang đế -- cho thấy một khuynh hướng gây bối rối là việc hành động một cách hấp tấp khi họ phát giác có sự liên can của các giáo sĩ trong hành vi h́nh sự.  Hoàng Đế Tự Đức đă hành động một cách mau chóng để bảo vệ các tín đồ Gia Tô Giáo bằng việc bóp chết một sự khả d́ bộc phát của quần chúng và bằng việc đảo ngược điều mà nhà vua phán đoán là các hành vi thiếu suy nghĩ của các quan chức.

 

     Sẽ là điều không thực tế để t́m cách khảo sát sự đáp ứng của triều đ́nh Huế trong mọi trường hợp có hoạt động bài Gia Tô Giáo trong giai đoạn 1862-1874.  Nhưng để bác bỏ lập luận của tác giả Nicole-Dominique Lê về sự ngược đăi chính thức c̣n tiếp tục sau khi kư hiệp uớc – một phiên bản thời hiện đại cho lời khiếu nại trong thế kỷ thứ mười chin của các giáo sĩ – các trường hợp thảo luận ở trên cũng đă đầy đủ.  Chúng chứng tỏ rằng các tác giả của các hoạt động và phong trào bài Gia Tô Giáo sau khi có sự kư kết bản Hiệp Ước Sàig̣n thường hay biết một cách tường tận sự chống đối của triều đ́nh đối với các hành vi của ho.  Theo đó các hoạt động bài Gia Tô Giáo như thế thường được tiến hành một cách ngấm ngầm – chúng được che dấu đối với Hoàng Đế Tự Đức – hay một cách công khai như một sự thách đố lại thẩm quyền của hoàng đế.  Trong bối cảnh chính sách tôn giáo được biến đổi của triều đ́nh Huế sau hiệp ước năm 1862, tất cả các hành động này đều không có tính cách chính thức và trở nên bất hợp pháp.  Và các kẻ vi phạm theo đó đă bị trừng phạt.

 

     Lập luận trên chứng tỏ rằng chính sách tôn giáo của triều đ́nh Huế đă thay đổi do kết quả của Hiệp Ước Sàig̣n, chuyển hướng từ sự ngược đăi sang thành sự bảo vệ cho Gia Tô Giáo.  Hai sử gia Việt Nam có nh́n nhận sự thay đổi này – sử gia Mác Xít Trần Văn Giàu và sử gia Gia Tô Giáo Phan Phát Hườn—đă nêu ra câu hỏi là liệu các sự thay đổi này trong chính sách tôn giáo chính thức có được đi kèm bởi các sự biến đổi trong các thái độ của Hoàng Đế Tự Đức liên quan đến người Việt Nam theo Gia Tô Giáo trong những năm sau năm 1862 hay không.  Cả hai sử gia đều kết luận rằng thái dộ của nhà vua đă mềm dịu hơn trong những năm tiếp theo sai bản hiệp ước.  Song không lập luận nào trưng dẫn được tài liệu có tính cách thuyết phục.  Điều này không có ǵ lấy làm ngạc nhiên, bởi Hoàng Đê Tự Đức  đă víết ít ỏi về Gia Tô Giáo sau năm 1862, và phần lớn những văn bản thời hậu chiến [ post-bellum, tiếng La Tinh trong nguyên bản, chú của người dịch] đề cập đến Gia Tô Giáo có một giọng điệu ḥa hoăn phản ảnh sự quan tâm của ông đến việc phản bác các khuynh hương bài trừ Gia Tông Giáo trong chính quyền của ông.  Dù thế một vài sắc dụ triều đ́nh ban ra trong và ngay sau khi có cuộc nổi dậy của phong trào “văn thân” [văn thân nổi dậy, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] năm 1874 tại khu vực Nghệ-Tĩnh cung cấp bằng cớ xác quyết rằng thái độ của vua Tự Đức đối với tín đồ Gia Tô Giáo không thay đổi một cách đáng kể trong thời khỏang từ 1862 đến 1875.  Các lập luận của các tác giả Trần Văn Giàu và Phan Phát Hừờn sẽ được khảo sát trước, tiếp theo sau bởi sự thảo luận về các sắc dụ triều đ́nh này.

 

     Dựa trên sự phân tích cách đối xử chính trị thời hậu hiệp ước của triều đ́nh và vào các chỉ thị cho các quan chức Việt Nam, tác giả Trần Văn Giàu kết luận rằng không chỉ có sự từ bỏ các sự cấm đạo là thành thực mà ngay cả vua Tự Đức cũng đă thay đổi ư nghĩ của ông về người Việt Nam theo Gia Tô Giao.  Ông trích dẫn một sắc dụ ban hành bởi vua Tự Đức phê phán một chánh tổng tại tỉnh Ninh B́nh là kẻ khăng khăng trong việc quấy nhiễu các tín đồ Gia Tô Giáo Việt Nam nằm trong thẩm quyền quản hạt của ông ta sau khi có sự thu hồi các sắc dụ về sự cấm đạo năm 1862: “Các kẻ theo đạo Gia Tô Giáo cũng là các con dân của triều đ́nh, và nếu chúng ta bỏ rơi họ hay diệt trừ họ hết, khi đó việc này sè chỉ gây ra ḷng oán hận.  Đây không phải là cách thức mang lại ḥa b́nh cho dân chúng”.42

 

Đối với tác giả Trần Văn Giàu điều này tượng trưng cho một sự thay đổi trong thái độ của vua Tự Đức đối với Gia Tô Giáo, và nó không chỉ là một sự chấp nhận một nhu cầu chính trị của sự dung chấp bị áp đặt bởi bản hiệp ước không thôi: “Sự thừa nhận này một phần dựa trên lư trí và không phải chỉ bởi việc triều đ́nh bị thuyết phục v́ âm thanh của pháo binh Pháp”. 43  

 

     Tác giả Trần Văn Giàu đă không hay biết một cách đầy đủ rằng các chỉ thị của vua Tự Đức cho các quan chức có tính cách ḥa giải đối với Gia Tô Giáo v́ lư do đơn giản là, sau khi kư kết hiệp ước 1862, nhà vua muốn ngăn cản các hành vi bài Gia Tô Giáo từ các quan chức của ông bởi chúng làm phương hại đến các hy vọng của ông về một sự giao hoàn lănh thổ.  Văn kiện trích dẫn bởi tác giả Trần Văn Giàu chắc chắn là xác thực, nhưng điều cần phải nhấn mạnh là hoàn cảnh lịch sử mang đến cho vị hoàng đế mọi lư do để ít thẳng thắn hơn khi nói với các quan chức này.  Sự trái nghịch giữa một Tự Đức của những năm cấm đạo với một Tự Đức mà sắc dụ được trích dẫn bởi tác giả v́ thế chỉ có thể được giải thích là do sự trung tín của nhà vua đối với bản hiệp ước.  Điều đó không nhất thiết cho thấy một sự thay đổi trong các thái độ của nhà vua khi đối diện (vis-à-vis) với chính người theo Gia Tô Giáo.

 

     Tác giả Phan Phát Hườn c̣n đi xa hơn, lập luận rằng tư tưởng của Hoàng Đế Tự Đức về vấn đề Công Giáo đă trải qua một sự biến đổi sâu xa trong vài năm tiếp theo hiệp ước năm 1862.  Vào khoảng năm 1865, tác giả xác định, vua Tự Đức có ban hành một sắc dụ trong đó ông tuyên bố sự ngưỡng mộ của ông về ḷng trung thành của các tín đồ Công Giáo Việt Nam đối với cả tôn giáo của họ lẫn quốc gia Việt Nam.  Theo đó Hoàng Đế c̣n thừa nhận xa hơn rằng các chính sách trước đây của ông về sự cấm đạo Công Giáo đă được đặt trên sự ngu dốt của chính ông về thực tế trong thái độ của Công Giáo trong suốt các năm chiến tranh.44  Điểm đầu tiên trong các điểm mà tác giả Phan Phát Hườn trích dẫn từ sắc dụ nêu ra có viết như sau:

 

     Về các người theo đạo Công Giáo, Trẫm phải nh́n nhận rằng, mặc dù họ bị đối diện với một hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, ḷng trung thành của họ đối với cả tôn giáo của họ và với luật pháp của xứ sở đă khiến Trẫm ngưỡng mộ vô cùng. 45

 

     Về vấn đề sự hợp tác của người Công Giáo với các lực lượng của Pháp và Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh 1858-1862, sự trung dẫn của tác giả Phan Phát Hườn có vẻ cấu thành một sự thừa nhận thẳng thắn về phía vua Tự Đức rằng ông đă bị đánh lừa bởi các quan lại bài Công Giao:

 

     Vài năm trước đây khi Pháp và Tây Ban Nha chiếm giữ lănh thổ chúng ta, chúng ta đều bị buộc phải chịu đựng đau khổ để kháng cự lại họ, và các quan lại đă thỉnh cầu Trẫm như sau: “Chính những người Công Giáo, bị ngăn cản không được hành đạo, đă kêu gọi những người của hai quốc gia đó đến trợ giúp họ”.  Các quan chức này v́ thế đă lập luận rằng người Công Giáo phải bị tách biệt ra khỏi phần dân chúng c̣n lại và bị bắt giam hầu tránh sự tổn hại lớn lao.  Bởi v́ tin tức không chắc chắn này, vốn hoàn toàn trái ngược với thực tế của t́nh h́nh, Trẫm đă không biết Trẫm cần lắng nghe ai, và các quan chức cao cấp nhất của Trẫm cùng Trẫm đă áp dụng các biện pháp khắc nghiệt.46 

    

     Nếu tài liệu này là một sắc dụ hoàng triều khả dĩ chứng thực được, nó sẽ cấu thành một bằng chứng quyết đoán cho sự xác định của tác giả Phan Phát Hườn rằng thái độ của Hoàng Đế Tự Đức đối với tín đồ Gia Tô Giáo Việt Nam đă trải qua một sự biến đổi sâu xa trong suốt các năm tiếp theo bản hiệp ước năm 1862.  Song sự xác thực của tài liệu lại là một nghi vấn.  Các tư tưởng bày tỏ trong đó không có tính chất của các thái độ của vua Tự Đức như chúng có thể được nhận thấy trong các văn kiện thời tiền chiến tranh và trong chiến tranh mà nhà vua chắc chắn là tác giả, buộc tác giả Phan Phát Hườn phải thỏa măn trách vụ dẫn chứng nặng nề.  Tác giả không làm điều này; ông không trưng dẫn nguồn gốc tài liệu này, và thời điểm duy nhất cho thấy sự không chính xác là “sau khi có sự khám phá ra âm mưu của các văn thân”, theo đó có lẽ tác giả muốn nói đến các cuộc nổi dậy của các sĩ tử khảo thí năm 1864.47  Một vài sự  kiện quái lạ về ngữ học và sự không thích hợp về văn hóa càng làm tài liệu trở nên đáng nghi hơn.  Chỉ cần khảo sát đến điểm nổi bật nhất, tác giả của tài liệu đă đề cập đạo Gia Tô (Catholicsm) như công giáo [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] và các tín đồ Việt Nam theo đạo Gia Tô  (Catholicsm) như người công giáo [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch], các hàm ư của nó cần phải được khảo sát.

 

     Công [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] có thể được dịch nghĩa là “chung: common”, “công khai: public”, hay “công cộng: mở rộng cho mọi người (open to all)”.  Nó được dùng bởi người Công Giáo Việt Nam hiện đại để chỉ học thuyết (giáo) của đạo Gia Tô (Catholicism) bởi v́, như một tôn giáo được truyền bá quốc tế, nó không có tính cách đặc biệt đối với bất kỳ nhóm văn hóa hay dân tộc nào.  Ư nghĩa này trái ngược với sự nhận thức chính thức của người Việt Nam trong thế kỷ thứ mười chin, vốn xem nó là một “tà giáo: heterodox doctrine” mang sắc thái văn hóa đặc thù của các nước Tây Phương và liên kết một cách phức tạp với sự xâm lăng quân sự của họ chống lại Việt Nam.  Trên b́nh diện triết lư một hoàng đế Việt Nam của thế kỷ thứ mười chin không thể gọi đạo Gia Tô (Catholicism) là công giáo [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] mà không chấp nhận nguyên tắc của chủ ngh́a đa nguyên về tôn giáo.  Làm như thế có nghĩa phủ nhận tính bất khả phân chia của đạo đức Khổng học với thẩm quyền chính trị, nguyên tắc chính trị trên đó vương quốc được đặt định.  Về mặt lịch sử đối với một vị vua Việt Nam trong thế kỷ thứ mười chín gọi đạo Gia Tô (Catholicism) là công giáo sè là một sự phủ nhận mối liên kết lịch sử đă được nhận thức giữa đạo Gia Tô (Catholicsim} được rao truyền với sự xâm lược quân sự của Âu Châu.  V́ thế, công giáo là cách tự xưng thời hiện đại được dùng bởi tín đồ Việt Nam theo đạo Gia tô (Catholicism) và những người có cảm t́nh với họ; từ cửa miệng của một vị hoàng đế Việt Nam trong thế kỷ thứ mười chín, từ ngữ này là một sự kiện trái thời vô lư.

 

     Bởi v́ tác giả Phan Phát Hườn không cung cấp nguồn gốc trưng dẫn hay nhật kỳ chính xác, các độc giả của ông bị bỏ rơi để tự ḿnh phải đi t́m xem tài liệu kỳ lạ này phát xuất từ đâu.  Một câu trả lời khả dĩ: đó là chính bản dịch sang tiếng Việt của tác giả một tài liệu được xem là sắc dụ triều đ́nh được ấn hành trong bản dịch tiếng Pháp quyển Annals de la Propagation de la Foi (Niêm Giám Truyền Đạo), bộ XXXVIII, 1865.  Tài liệu được ấn hành ở đó là bản sao từ một lá thư của Linh Mục Bernard gửi cho Đức Ông Sohier trong tháng Chín năm 1864.  Linh Mục Bernard đă không cung cấp một nhật kỳ chính xác hay bản sao của nguyên bản để so sánh với bản phiên dịch của ông.48  Trong bất kỳ trường hợp nào, thật là một điều nguy hiểm nếu đặt nhiều sự tin cậy nơi tính chân thực của tài liệu bằng Việt ngữ được xuất tŕnh bởi tác giả Phan Phát Hườn như một sắc dụ được soạn thảo bởi Hoàng Đế Tự Đức.

 

     Một vài tài liệu của hoàng triều có tính chân xác chắc chắn được ban hành liên quan đên cuộc nổi dậy ở Nghệ Tĩnh năm 1874 cung cấp bằng chứng quả quyết rằng ngay cả lập luận mang nhiều sắc thái hơn của tác giả Trần Văn Giàu về một sự thay đối tế vi trong thái độ của vua Tự Đức cũng không đứng vững được.  Bởi v́ mục đích của việc trưng dẫn các tài liệu này chỉ nhằm để phủ nhận lập luận cho rằng đă có một sự thay đổi trong thái độ của vua Tự Đức đối với người theo đạo Gia Tô, những điểm đặc biệt của phong trào nổi dậy này – vốn hơi khác biệt với các đặc điểm được mô tả trước đây trong các âm điệu chống Pháp và bài Gia Tô Giáo của nó và trong sự chống đối của nó đối với các chính sách chủ ḥa và dung thứ của triều đ́nh Huế -- không cần phải được triển khai ở đây.

 

     Tài liệu đầu tiên, một sắc dụ của Hoàng Đế Tự Đức ra lệnh cho các lành tụ phong trào năm 1874 hăy d́nh chỉ bạo lực chống Gia Tô Giáo của họ, bao gồm một sự thảo luận chính trị thẳng thắn về các chính sách trước đây của hoàng đế trong việc ngăn cấm đạo Gia Tô cũng như về nhận thức của hoàng đế đối với vai tṛ của người Gia Tô Giáo Việt Nam trong cuộc xâm lăng của Pháp và Tây Ban Nha.  Tài liệu phát hiện rằng vị hoàng đế vẫn tiếp tục nh́n người Gia Tô Giáo Việt Nam như các kẻ theo tà đạo không biết hối cải, đă từ bỏ lối sống của đất nước và đă kêu gọi đến sự can thiệp của một quyền lực ngoại quốc nhân danh họ.  Sau khi ca ngợi các nồ lực của tổ tiên ông trong ‘việc chống đối các học thuyết sai lầm và ngăn cấm đạo gian tà” [chống thuyết tà, ngăn đạo tà, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch], vị hoàng đế giải thích rằng nguồn rễ của các sự khác biệt tôn giáo trong các thần dân của ông là sự ngu đần” [stupidity: ngu den toi?, tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] của các người theo đạo Gia Tô trong việc từ bỏ các sự giáo huấn truyền thống của dân tộc Việt Nam:

 

     Khi kế vị ngai vàng, Trẫm đă kính cẩn tuân theo các cách thức của tiền nhân anh minh của Trẫm, và Trẫm đă nghĩ về các người dân ngu dốt sinh ra trong xứ sở của chúng ta nhưng lại không tuân theo các sự dậy dỗ của đất nước chúng ta.  Các sự giáo huấn của xứ sở chúng ta về sự ngay thắng và ḷng nhân đạo trong khi các sự giảng dạy của họ và Thiên Đàng và nước màu nhiệm; các giáo huấn của chúng ta là các sự giảng dạy của đức Khổng Tử, trong khi của họ là về Chúa Jesus và về Thượng Đế.49 

 

     Văn kiện chứng tỏ rằng sự tin tưởng của vị hoàng đế về các hậu quả nguy hiểm trên mặt chính trị của các tà thuyết chẳng hạn như đạo Gia Tô vẫn c̣n nguyên vẹn trong năm 1874, bởi trong đó ông nhận xét thấy rằng các sự giảng dạy của đạo Gia Tô nhằm “dỗ dành” [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] tín đồ đạo Gia Tô Việt Nam thực hiện các hành vi có tầm độc ác gia tăng.  Vị hoàng đế c̣n bày tỏ ư kiến của ông đi xa hơn, rằng các thần dân của ông, một khi đă cải sang đạo Gia Tô, sè không bao giờ quay lại con đường chính thống nữa.  Các biện pháp nghiêm khắc của những năm cấm đạo chính v́ thế đă không bị phủ nhận trên nguyên tắc, nhưng sự vô hiệu quả của chúng khi đối diện với sự đe dọa của đạo Gia Tô đă được nh́n nhận:

 

     Họ bị dỗ dành để thực hiện các hành vi xấu xa ngày càng thêm độc ác.  Bởi việc này, h́nh phạt bước qua thánh giá đă được thi hành, và các quy định về việc phân tán họ đến nhiều địa điểm khác nhau đă được thông qua.  Bất kể các biện pháp này,chúng ta chưa hề nh́n thấy bất kỳ kẻ nào ăn năn về các sai lầm của ḿnh, tỉnh ngộ, và quay về con đường chính thống.  Trong khoảng gần hai mươi năm trị v́ của Trẫm, các nhân vật trong triều đà yêu cầu sự hành quyết tất cả các người theo đạo Gia Tô, nhưng Trẫm không dám ra lệnh này …  Khi đó Trẫm chỉ ra lệnh các sự cấm đạo sè được áp dụng với mức độ nghiêm khắc tối đa và sự phân tán các người theo đạo Gia Tô phải được nhấn mạnh.  Ư định của Trẫm là mọi miền và tỉnh trong đất nước chúng ta sẽ tuân theo cùng các phong tục và tập quán giống nhau.  Sự hoàn thành việc này sẽ mang lại sự tươi sáng cho trời đất … Trẫm đă không nghi ngờ rằng bệnh nhận bị bệnh quá lâu đến nỗi thuốc men cũng bị khước từ.  Điều này xảy ra bởi v́ họ quá vô nhân đạo và đầy thù hận, và sự xáo trộn lớn lao đă bị gây ra bởi điều này …  Sáu tỉnh của Gia Định đă bị mất đối với triều đ́nh, các quan văn ṿ không làm ǵ cả … Trẫm đă cứu xét điều này một cách kỹ lưỡng, và các nhân vật trong triều đă thảo luận về nó.  Ḥa b́nh là chính sách của xứ sở chúng ta 50

 

     Trong quan điểm của hoàng đế, các phương pháp khắc nghiệt của thời kỳ cấm đạo đă không có hiệu quả trong việc chống lại các người Việt Nam theo đạo Gia Tô.  Song ông đă không bác bỏ nguyên tắc cuỡng bách kẻ theo đạo Gia Tô phải tuân theo phong tục, tập quán của Khổng học.  Vua Tự Đức bị cưỡng ép bởi Hiệp Ước Sàig̣n để dung thứ các người Việt Nam theo đạo Gia Tô, và ông đă chấp nhận nhu cầu chính trị đ̣i hỏi phải làm như thế.  Nhưng sự tin tưởng của ông rằng họ là các kẻ theo tà đạo nguy hiểm vẫn không thay đổi, và nhăn quan Khổng học của ông về một nước Việt Nam với phong tục, tập quan đồng nhất vẫn không bị từ bỏ.

 

     Tài liệu thứ nh́ liên quan đến câu hỏi về quan điểm của Hoàng Đế Tự Đức đối với người theo đạo Gia Tô được ban bố hồi năm 1875 trong bối cảnh phản ứng của triều đ́nh trước áp lực của Pháp đ̣i bồi thường cho những người theo đạo Gia Tô về những tổn thất trong cuộc nổi dậy vào năm trước đây.  Một phần của sắc dụ này đề cập trực tiếp đến các người Việt Nam theo đạo Gia Tô:

 

     Mặc dù các người đi theo một sự giảng dạy khác, bản tính các người không khác biệt với bản tính của các thần dân khác của Trẫm trong khả năng duy tŕ Đạo làm người.  Nếu trong một lúc nào đó các người không giữ được sự cư xử thích đáng, khi đó làm sao các người lại có thể thực hiện được nhân tính của các người? … Tại sao các người phải t́m kiếm lợi thế và che dấu các tham vọng không có thể thực hiện được? Đây chỉ là kết quả của sự việc rằng các người đă đi theo một cách ngu xuẩn các sự giảng dạy về tôn giáo này; chính v́ thế các người không có ư muốn để suy ngẫm.  Một cách khách quan và không oán hận, Trẫm  muốn ngăn cản bất kỳ thần daân nào của Trẫm khỏi ngă vào sự lầm lạc.  Chính bởi thế, Trẫm giáo dục mọi người, không trừ ngoại lệ nào.  Nếu các người không hối cải về các sự sai lầm của các người, ngay cả viên Phủ Sứ [người Pháp] [charges d’affairs, tiếng Pháp trong nguyên bản, chú của người dịch] cũng sẽ đâm ra chán nản về các người.  Điều này xảy ra bởi v́ những kẻ thiếu ḷng trung thành và sự ngay thẳng đối với xứ sở của chính ḿnh sẽ không được tuyển dụng ngay dù họ có đi đến đất nước khác.  T́nh trạng này có thể so sánh với t́nh trạng một thiếu nữ c̣n trẻ, đánh mất trinh tiết, đương nhiên bị bỏ rơi bởi mọi người … Trong tương lai khi các người bị trừng phạt bởi các thượng cấp của các người, ngay cả viên Phủ Sứ đại biện người Pháp sẽ không thể bảo vệ kẻ bất chính, và các người chỉ làm gia tăng sự oán ghét nơi các người.51  

 

     Theo tài liệu này, điều hiển nhiên đối với Hoàng Đế Tự Đức, các sự thay đổi bất thường của các biến cố chính trị không làm thay đổi ǵ hết chân lư muôn đời rằng chỉ có sự thực hành các dức tính Khổng học nguyên sơ mới giúp cho con người thực hiện được các mối quan hệ xă hội trên đó sự thịnh vượng và trật tự của bất kỳ quốc gia nào đều tùy thuộc vào.  Đây là ư nghĩa đằng sau lời tuyên bố của ông rằng mọi người Việt Nam đều có cùng “bản tính” [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch], có khả năng tuân thủ các phong tục Khổng học thích hợp, khiến họ thực hiện được bản tính này và hành động như các con người.  Khi so sánh trường hợp các người Việt Nam theo đạo Gia Tô với trường hợp một thiếu nữ mất trinh tiết, vua Tự Đức muốn nói rang các kẻ theo đạo Gia Tô đă không duy tŕ được ḷng trung thành với đất nước của tổ tiên họ.  Điều này trong quan điểm của vị hoàng đế, khiến họ bị óan ghét bởi mọi người Việt Nam.

 

     Điều cũng hiển nhiên ở đây là sự giả định theo Khổng học về các hậu quả độc hại trên mặt chính trị của các tín ngưỡng tà đạo.  Sắc dụ tuyên bố rằng sự thiếu ḷng trung thành và sự chính trực của các kẻ theo đạo Gia Tô đối với xứ sở của họ là hậu quả tất nhiên của các niềm tin tôn giáo của họ.  Hoàng Đế Tự Đức tiếp tục nhận thức một tương quan nhân quả giữa tà thuyết của sự hành đạo với sự nổi loạn chính trị.  V́ thế, khuôn khổ tham chiếu từ đó vua Tự Đức tiếp tục nhận thức về các người Việt Nam theo dạo Gia Tô là khuôn khổ của tà thuyết của đạo Gia Tô đối diện với tính cách chính thống của Khổng học.

 

     Song sự đối xử chính trị của triều đ́nh Huế đối với người theo đạo Gia Tô đă thay đổi trong thời kỳ này bởi bản hiệp ước năm 1862 đ̣i hỏi một chính sách dung thứ.  Sắc dụ nêu trên mang lại một vài cái nhin thấu triệt vào các cảm nghĩ của vị hoàng đế về chính sách này, khiến chúng ta nghĩ rằng sự hăng hái của ông trong việc chấp hành nó phát xuất không phải từ sự tin tưởng của ông về sự công b́nh của chủ nghĩa Gia Tô mà từ sự nh́n nhận của ông về nhu cầu chính trị nhằm né tránh sự tranh chấp thêm nữa với người Pháp.  Sự đề cập nhiều lần đến viên đại biện người Pháp xem ra dấu hiệu cho thấy sự thất vọng của vị hoàng đế về việc không thể áp dụng các luật lệ của đế quốc đối với người Việt Nam theo đạo Gia Tô bởi có sự can thiệp của Pháp, có nghĩa, bởi Hiệp Ước Sàig̣n.52  Bằng cớ từ hai sắc dụ hoàng triều này cho thấy các biến cố của thời kỳ giữa hai bản hiệp ước năm 1862 và 1874 đă không mang lại sự thay đổi đáng kể nào trong thái độ của Hoàng Đế Tự Đức đối với đạo Gia Tô.

 

     Để kết luận, sự cam kết của triều đ́nh Huế với hiệp ước năm 1862 đă được chứng tỏ nhiều hơn nữa trong chương này xuyên qua sự phân tích các tài liệu Việt ngữ nguyên thủy quan hệ đến sự đáp ứng của triều đ́nh Huế đối với sự chống đốí liên tực chống lại sự hiện diện của đạo Gia Tô tại miền bắc và trung Việt Nam.  Lập luận của tác giả Nicole-Dominique Lê bị chỉ trích v́ nó dựa vào các nguồn tài liệu của nhà ḍng truyền giáo và bởi sự lập lại không phê phán luận đề của các nhà truyền giáo liên quan đến sự ngược đăi tiếp tục của triều đ́nh Huế.  Các tài liệu Việt ngữ phát hiện rằng chính sách của triều đ́nh Huế sau hiệp ước năm 1862 là một chính sách chống lại sự bạo động chính thức và không chính thức hơn nữa để chống và quấy nhiễu các kẻ theo đạo Gia Tô.  Các hoạt động bài đạo Gia Tô xảy ra sau bản hiệp ước không được ra lệnh hay thực hiện bởi triều đ́nh Huế và các quan chức của nó hành động trong tư cách chính thức của ḿnh.  Đúng hơn chúng ta đă được thực hiện bởi các sĩ tử, các văn thân, thành viên của hoàng gia, các cựu quan chức, và các viên chức tại chức nhưng hành động trái với các mệnh lệnh dành cho họ.  Các kẻ hoạt động chống lại đạo Gia Tô này nói chung hiểu biết đầy đủ sự kiện rằng các hành động của họ th́ trái ngược với chính sách của triều đ́nh Huế, bởi các hoạt động này đă diễn ra một cách ngấm ngầm, có nghĩa, che dấu Hoàng Đế Tự Đức, hay một cách công khai như một sự thách thức thẩm quyền của ông.  Trong sự tuân hành theo bản hiệp ước năm 1862, triều đ́nh Huế đă kết án các hành động này là bất hợp pháp và các kẻ vi phạm là có tội.  Khác xa với sự ngược đăi liên tục, triều đ́nh Huế bị bắt buộc theo lư luận của sự chấp nhận của nó đối với hiệp ước năm 1862, để đứng về phía các người Việt Nam theo đạo Gia Tô, bảo vệ họ chống lại và trừng phạt các người chống đối họ, các kẻ chủ chiến cố chấp.  Các sự khám phá ở đây phù hợp với các kết quả của cuộc điều tra về mối quan hệ của triều đ́nh Huế với các kẻ nổi dậy chống Pháp tại miền Nam sau khi có sự kư kết bản Hiệp Ước Sàig̣n.  Huế đă cổ vũ cho một cuộc kháng chiến du kích như một thành phần bổ túc cho các lực lượng chính quy của nó trong cuộc tranh chấp 1858-1862, nhưng nó đă tự đảo ngược sau khi kư kết hiệp ước năm 1862.  Các hoạt động chống Pháp của quân nổi dậy miền Nam v́ thế, được kết luận, là không chính thức và bất hợp pháp sau khi có sự kư kết hiệp ước năm 1862, giống y như đối với các hoạt động bài đạo Gia Tô của phe chủ chiến tại các lănh thổ c̣n độc lập của Việt Nam sau biến cố đó.  

 

     Sự phân tích sau đó đă hướng đến câu hỏi về thái độ của vị hoàng đế đối với các người Việt Nam theo đạo Gia Tô sau khi kư kết bản hiệp ước năm 1862.  Trái với các lập luận của các sử gia Việt Nam Trần Văn Giàu và Phan Phát Hườn, các sự thay đổi trong chính sách tôn giáo của triều đ́nh Huế không được đi kèm bằng một sự mềm dịu trong thái độ của Hoàng Đế Tự Đức đối với người Việt Nam theo đạo Gia Tô.  Luận điểm của tác giả Phan phát Hườn rằng đă có một sự thay đổi triệt để trong các quan điểm của nhà vua bị bác bỏ bởi bằng chứng hậu thuẫn của ông không đứng vững trước sự khảo sát phê phán.  Luận đề của tác giả Trần Văn Giàu về một sự thay đổi tế nhị cũng không thuyết phục hơn, bởi nó không kể đến động lực chính trị đă ép buộc Hoàng Đế Tự Đức phải thúc dục sự ôn ḥa nơi các nhà hành chánh của ông.  Hai sắc dụ ban hành bởi Hoàng Đế Tự Đức trong các năm 1874-1875 có tính cách quyết định cho việc trả lời câu hỏi này. Các tư tưởng được phát biểu trong đó phù hợp với các quan điểm được tŕnh bày bởi vị Hoàng Đế về đạo Gia Tô trước khi có hiệp ước năm 1862, đưa đến kết luận rằng đă không có sự thay đổi đáng kể trong nhận thức của ông về các người Việt Nam theo đạo Gia Tô trong suốt thời kỳ giữa hai bản hiệp ước năm 1862 và 1874.  V́ thế, Hoàng Đế Tự Đức đă chia sẻ cùng ác cảm của phe Khổng học đối với “tà đạo” vốn đă thúc đẩy các kẻ chủ chiến chống lại đạo Gia Tô trong các năm giữa hai bản hiệp ước mặc dù ông bị bó buộc theo ḍng lư luận của sự chấp nhận của ông đối với bản hiệp ước năm 1862 để đè nén chúng xuống./-

 

 

_____

 

 

CHÚ THÍCH:

 

1.       Nicole-Dominique lê, Les Missions Étrangères et la penetration francaise au Vietnam (Paris: Mouton, 1975), các trang 111-112.

2.       Cùng nơi dẫn trên, trang 112.

3.       Đây là sự giải thích của Đô Đốc Bonard.  Xem, Bonard, thư gửi Bộ Trưởng Hải Quân và Thuộc Địa, July 24, 1862, ANSOM, Paris, AP8 (Bonault).

4.       Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, 2 quyển (Hà Nội; Nhà Xuất Bản xà Hôi, 1973-1975), I: 347.

5.       Cùng nơi dẫn trên.

6.       Cùng nơi dẫn trên.

7.       ĐNTL (Đại Nam Thực Lục), 38 quyển, Nhà Xuất Bản Xà Hội, Nhà Xuất Bản Sử Học, Nhà Xuất bản khoa học, 1961-1978), 24:209.  Phần lớn các sự hạn chế di chuyển này sẽ được băi bỏ bởi các điều khoản của hiệp ước năm 1874.  Theo các tài liệu Việt ngữ, các nhà truyền đạo đà vi phạm một cách có hệ thống các điều khỏan này.  V́ thế, ở một ư nghĩa, bản hiệp ước năm 1874 chỉ đơn giản để chế tài thói quen của họ về việc không đếm xỉa đến các luật lệ Việt Nam này.  Xem, Phan Khoang, Việt Nam Pháp Thuộc Sử, (Saig̣n: Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, 1971), 232; ĐNTL, 30:75-76; ĐNTL, 31:182.

8.       Trần Văn Giàu, Sự phát triển, I: 350.

9.       ĐNTL, 31: 210.

10.   Cùng nơi dẫn trên, trang 260.

11.   Cùng nơi dẫn trên, 31: 240; 33; 122-123.

12.   Đặng Huy Văn [?], “Về cuộc đấu tranh của những ngừi sĩ phu yêu nước chủ chiến chống triều đ́nh đầu hàng xâm lược cuối thế kỷ XIX”, NCLS (Nghiên Cứu Lịch Sử), số 112, (July 1968): 533-34.

13.   Cùng nơi dẫn trên, trang 35.

14.   Điều trần của các tú tài và sĩ phu trường thi Nam Định, trong quyển sách của Hội Văn Học Hà Nam Ninh, Văn học yêu nước và cách mạng Hà Nam Ninh (Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xă Hôi, 1981), 245-246.

15.   Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương [?], “Cuộc khởi nghĩa năm 1866 ở kinh thành Huế, dưới ánh sáng của một sử liệu mới: Bài Trung Nghia ca do chính thủ lĩnh Đoàn Hưu Trung viết”, NCLS, số 9 (November 1959): 58.

16.   QTCB (Quốc Triều Chính Biên), trang 343.

17.   Đinh Xuân Lâm và triêu Dương [?], “Cuộc khỏi nghĩa,” 58-59.

18.   Đoàn Hữu Trung, Trung Nghĩa ca, trong Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương, “Cuộc khởi nghĩa”, trang 60.

19.   Cùng nơi dẫn trên, trang 70-71.

20.   Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương, “Cuộc Khởi Nghĩa,” trang 66.

21.   Bửu Kế, “Từ việc Hồng Bảo bị truất đến việc phản nghịch ở kinh thành”, Đại Học, số 6 (November 1958): 21.

22.   QTCB, 343-344.

23.   Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương [?], “Cuộc khởi nghĩa”, trang 88-89.

24.   Đoàn Hữu Trung, Trung Nghĩa ca, trong Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương [?], “Cuộc khởi nghĩa” trang 60.

25.   Cùng nơi dẫn trên.

26.   Cùng nơi dẫn trên, trang 62.

27.   Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, 2 quyển, (Saigon: Bộ Giáo Dục, Trung Tâm Học Liệu xuất bản, 1971) 2: 272.

28.   Đoàn Hữu Trung, Trung Ngh́a ca, trong Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương [?], “Cuộc khởi nghía, trang 63-64.

29.   Đoàn Hữu Trung, Trung Ngh́a ca, trong quyển sách của GS Nguyễn Thế Anh, nhan đề Kinh tế và xă hội dưới các vua triều Nguyễn (Saigon: Lửa Thiêng, 19700, 303.

30.   Cùng nơi dẫn trện

31.   Cùng nơi dẫn trên

32.   Đoàn Hữu Trung, Trung Nghĩa ca, trong Đinh Xuân Lâm và Triêu Dương [?], “Cuộc khởi ngh́a”, trang 70.

33.   ĐNTL, 31: 22-23.

34.   Cùng nơi dẫn trên, trang 22.

35.   ĐNTL, 31; 206.  Âm Thụ [?] Cửu Phẩm là chức quan ở ngạch thứ chin được ban cấp mà không qua thi cử cho một người con trai để nh́n nhận công lao đặc biệt của người cha.

36.   ĐNTL, 31; 206.

37.   Cùng nơi dần trên, trang 192.

38.   Cùng nơi dẫn trên.

39.   Cùng nơi dẫn trên.

40.   Cùng nơi dẫn trên, trang 208.

41.   Cùng nơi dẫn trên.

42.   Trần Văn Giàu, Sự phát triển, I: 348; ĐNTL, 30” 29-30.

43.   Trần Văn Giàu, Sự phát triển, I: 348.

44.   Phan Phát Hườn, Việt Nam Giáo Sử, 2 quyển, (Saigon: Cứu Thế Tùng thư, 1962), I:513.

45.   Cùng nơi dẫn trên, trang 512.

46.   Cùng nơi dẫn trên, trang 511.

47.   Cùng nơi dẫn trên, trang 510.

48.   Tài liệu bằng tiếng Pháp được chép lại mà không có lời b́nh luận, trong bài của Vơ Đức Hạnh, La Place du Catholicisme dans les relations entre la France et le Vietnam, 1851-1870, 2 quyển, (Leiden: Ẹ J. Brill, 1969), 2: 330-336.

49.   Tự Đức, Chiếu Tự Đức du van tan [?], trong tập do Chu Thiên, Đặng Huy Văn, đồng chủ biên, Hợp tuyển thơ văn yêu nước: thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Văn Học, 1970), trang 416.

50.   Cùng nơi dẫn trên, các trang 416-417.

51.   Tự Đức, Bài dụ: khiên trách viện thương bạc và viện Thừa Thiên Phủ, trong tập Tự Đức, Thánh chế văn tâm tập [?], 2 quyển.  Biên tập bởi Bùi Tấn Niên [?] và Trần Tuấn Khải (Sàig̣n: Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa xuất bản, 1971), các trang 45-46.

52.   Trong bản tiếng Việt của tờ sắc dụ, viên đại biện Pháp được gọi là viên Phủ Sứ. Theo Điều XX của hiệp ước năm 1874, một đại biện Pháp được trú đóng tại Huế để giám sát sự thi hành các thỏa ước.  Chính từ viên chức này mà bất kỳ lời khiếu nại nào được đệ tŕnh bởi các nhà truyền đạo liên hệ đến sự đối xử dành cho tín đồ Việt Nam theo đạo Gia To6 sẽ được tiếp nhận bởi các giới chúc thẩm quyền Việt Nam.  Sự đề cập của vị hoàng đế về viên chức này chính v́ thế là một ẩn dụ cho quyền lực của Pháp nhằm bảo vệ cho đạo Gia Tô tại Việt Nam.  Xem Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, 2; 287.

 

-----

 

Nguồn: Mark W. McLeod, The Vietnamese Response to French Intervention, 1862-1874, New York:,Westpoint, Connecticut, London: Praeger, 1991, Chương 5, các trang 77-95.

 

 

NGÔ BẮC dịch

  

 

http://www.gio-o.com/NgoBac.html

 

 

 

© 2008 gio-o