Andrew Taffer

Long Term Strategy Group, Washington D.C.

 

 

CÁC SỰ TUYÊN NHẬN CHỦ QUYỀN

 

TRÊN V̉NG CUNG ĐẢO TRƯỜNG SA

 

CỦA TRUNG QUỐC

 

 

Ngô Bắc dịch

 

Tóm Lược Đại Ư

       Trung Quốc là một nước lănh đạo cổ xưa, hiện tại và có lẽ trong tương lai tại Á Châu Thái B́nh Dương.  Cuộc nghiên cứu này giám định và khảo sát phê phán các sự tuyên nhận pháp lư và lịch sử của Trung Quốc đối với ṿng cung đảo Spratly (Trường Sa) tại Biển Nam Trung Hoa với một quan điểm hướng tới việc t́m hiểu các nỗ lực của Trung Quốc nhằm định h́nh, hướng dẫn, và giành thắng các sự tranh chấp lănh thổ trên biển.  Sự phân tích chiếu rọi ánh sáng vào nhiều nhược điểm của  các lập luận tập trung về mặt lịch sử được sử dụng để ủng hộ yêu sách của Trung Quốc.  Một cách đọc lịch sử có tính cách phê phán hơn, bài viết lập luận, sẽ giúp cho các học giả và các viên chức Trung Quốc phát triển không chỉ một lập trường ít chói tai hơn  trên sức mạnh của sự tuyên nhận của Bắc Kinh đối với quần đảo này, mà c̣n tạo lập một nền tảng ổn cố hơn trên đó đặt định nỗ lực lănh đạo quốc tế nhiều hơn nói chung.

 

I. DẪN NHẬP

       Biển Nam Trung Hoa trọng yếu về mặt chiến lược và kinh tế đón tiếp một số sự tranh chấp lănh thổ có tiềm năng bốc cháy và tranh biện nhiều nhất của thế giới. 1 Trong bốn nhóm đảo lớn của Biển này, ṿng cung đảo Spratly (viết tắt Spratlys) [Trường Sa trong tiếng Việt, chú của người dịch] – một tập hợp các ḥn đảo, các đảo nhỏ, và các ṿng cung đảo san hô rải rác trên một diện tích khoảng 410,000 cây số vuông – là nhóm đảo rộng nhất và được tranh căi là đáng kể nhất.  Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc (CHNDTQ), Đài Loan, và Việt Nam tuyên nhận toàn thể nhóm đảo này trong khi Phi Luật Tân, Mă Lai, và Brunei tuyên nhận một phần của nhóm đảo này.

       Nổi bật nhất trong các yếu tố kích hoạt các sự tranh chấp là một ước vọng nền tảng được chia sẻ bởi các quốc gia tuyên nhận là nhằm giành đạt quyền lực và sự giàu có mà sự kiểm soát lớn hơn về lănh thổ sẽ thu hoạch được.  Trong ư nghĩa này, khi đó cuộc xung đột bị thúc đẩy bởi các tác nhân cạnh tranh để cải thiện vị thế tương đối và ảnh hưởng trong vùng của họ, với một hệ quả đi kèm theo đó là một năng lực được nâng cao để hướng dẫn và hành sử các đặc ưu quyền của sự lănh đạo.  Cho đến mức các lập luận mà các quốc gia đă dẫn tŕnh để hậu thuẫn cho các sự tuyên nhận của họ cấu thành một phần trong nỗ lực của họ để định h́nh và giành thắng tối hậu các sự tranh chấp, chúng cũng biểu lộ cách thức mà các nước tuyên nhận thực hiện để ảnh hưởng đến các nước khác và để minh chứng một vai tṛ lănh đạo to lớn hơn cho chính ḿnh.  Bởi không nước tuyên nhận Quần Đảo Spratly nào hiện nay lại có các sự cứu xét như thế sắc cạnh cho bằng Trung Quốc, một nước lănh đạo trong vùng cổ xưa và đương đại mà những tham vọng tương lai là một đề tài của cuộc đại tranh luận.

       Bài nghiên cứu này phác họa và khảo sát phê phán sự lư luận nằm bên dưới các sự khẳng định bởi các học giả và viên chức Trung Quốc về chủ quyền trên ṿng cung đảo Spratly.  Sự tuyên nhận của Bắc Kinh được chống đỡ bằng các sự viện dẫn củng cố hỗ tương đến cả lịch sử lẫn luật pháp.  Các kẻ bênh vực vạch ra ngh́n năm của hoạt động phần lớn liên tục, ḥa b́nh, và có hiệu quả tại, và thẩm quyền không bị thách đố trên, các ḥn đảo.  Các quyền pháp lư, theo sự lập luận này, phát sinh từ lịch sử này.  Thí dụ, các học giả Trung Quốc viện dẫn các khái niệm về sự thụ đắc qua sự khám phá và bằng khoán lịch sử cũng như tham khảo đến án lệ, các hành vi thừa nhận, và một số hiệp định quốc tế.

       Bài viết này được chia thành năm đoạn.  Đoạn II phác họa các lập luận về lịch sử được dùng để chống đỡ cho sự tuyên nhận ṿng cung đảo của Trung Quốc, và Đoạn III phân tích phê phán các lập luận này.  Tương tự, Đoạn IV phác họa các lập luận pháp lư chống đỡ sự tuyên nhận của Trung Quốc và Đoạn V khảo sát chúng.  Đoạn VI đưa ra các kết luận.

 

II. CÁC TUYÊN NHẬN LIÊN QUAN ĐẾN LỊCH SỬ

       Trong một sự giám định tường tận lịch sử của Trung Quốc với các ḥn đảo, tác giả Shen Jianming lập luận rằng trở lùi ngược tới các vua thời nhà Chu (1030-223 TCN), các ḥn đảo tại Biển Nam Trung Hoa đă không chỉ được hay biết đối với các nhà cai trị Trung Hoa mà cũng c̣n được xem là một bộ phận thuộc lănh thổ của họ.  Bằng việc tham khảo các tài liệu, các bài thơ và các lời b́nh luận cổ xưa, ông ta lập luận:

[Chúng] cung cấp đủ bằng chứng rằng Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa đă sẵn là các nơi đến của các đoàn viễn chinh và là các mục tiêu chinh phục trong suốt Triều Đại Đông Chu (770-221 TCN) … khiến nghĩ rằng Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa có thể c̣n được khám phá bởi người Trung Hoa vào một thời kỳ c̣n sớm hơn thế.  Sự khám phá và chinh phục như thế đương nhiên được lănh đạo bởi các nhà cai trị và nhân dân Trung Hoa để tin tưởng rằng Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa đă là một phần của Trung Quốc trong suốt ḍng lịch sử, từ thời Nhà Hạ (Xia Dynasty, thế kỷ thứ 21 đến thế kỷ thứ 16 TCN (Trước Công Nguyên) đến thời Nhà Thanh (Qing Dynasty, 1644-1911). 2

       Cũng trong thời nhà Chu, “các lực lượng viễn chinh” đă được phái đi để tuyên cáo Biển Nam Hải (Nan Hai) như một phần thuộc lănh thổ của họ”. 3 Từ thời nhà Hán đến thời Nhà Thanh, ông ta lập luận, hải quân Trung Hoa đă thường xuyên tuần tra khu vực.  Các triều đại sau này cũng hiểu rằng Quần Đảo Spratly là của Trung Hoa: “chính quyền Trung Hoa trong thời nhà Minh và nhà Thanh nhất thiết tự xem ḿnh có chủ quyền trên cả Các Ḥn Đảo tại Biển Nam Trung Hoa và lẫn các biển kề cận của chúng”. 4

       Việc đặt tên và vẽ bản đồ các đảo thời cổ xưa được trưng dẫn dài gịng làm bằng chứng cho thẩm quyền truyền thống của Trung Quốc trên ṿng cung đảo.  Tác giả họ Shen cho rằng, “Trung Quốc là nước đầu tiên đă đặt tên Biển Nam Trung Hoa và các chuổi dảo tại đó” 5 và “ngay từ thời Nhà Tống Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa đă được đề cập đến như Qianli Changsha, Wanli Shitang (Vạn Lư Thạch Đường), hay tương tự như thế trong các bản đồ chính thức của Trung Hoa”. 6 Theo sau sự khám phá, tác giả Ji Guoxing viết, “các nhóm dân Trung Hoa hầu hết từ đảo Hải Nam đă cư trú tại các đảo và tham gia vào các hoạt động sản xuất”, hoạt động được lập chứng tốt nhất là việc đánh cá. 7 Hơn nữa, các hoạt động này được thực hiện một cách tổng quát, như tác giả Shen lập luận, “với sự bảo vệ, cho phép, khuyến khích hay yểm trợ của chính quyền trung ương hay dịa phương của Trung Hoa, và, không phải là không thường xuyên, c̣n được tổ chức bởi cả chính chính quyền”. 8

       Điều được lập luận xa hơn rằng Quần Đảo Spratly đă được quản trị bởi Trung Hoa và được sáp nhập vào quốc gia Trung Hoa.  Tác giả Shen viết, “trong thời Nhà Đường, Quần Đảo Xisha [Tây Sa, trong tiếng Việt là Hoàng Sa, chú của người dịch] và Nansha (Nam Sa, Spratly, Trường Sa) đă được đặt dưới quyền tài phán và thẩm quyền của Huyện Qiongzhou (Quỳnh Châu) (ngày nay là Hải Nam)”, và rằng “các tài liệu chính thức … luôn luôn xác định rằng Trung Hoa có ư định, và đă hành sử quyền tài phán trên Nansha [Spratly] và Xisha”. 9 Zhang Haiwen, Phó Giám Đốc Học Viện Hàng Hải Trung Hoa, cho rằng “vào giữa thế kỷ thứ 19, Chính Phủ Trung Hoa đă bắt đầu phái các viên chức quân sự và dân sự đến các ḥn đảo để dựng các mốc ranh giới, trương cờ, và bắn súng để biểu lộ chủ quyền”. 10

       Măi cho tới thế kỷ thứ 20, theo tác giả Shen, chủ quyền của Trung Hoa trên Quần Đảo Spratly mới bị thách đố -- có nghĩa, “cho tới khi có sự cập bến của các cường lực xâm lăng”.  11 Vào cuối thập niên 1920, cả Pháp lẫn Nhật Bản tiến tới và tích cực khai thác ṿng cung đảo, và vào đầu thập niên 1930 Pháp đă sáp nhập các ḥn đảo vào thuộc địa Việt Nam.  Tác giả Shen quả quyết ghi nhận rằng trong khi Trung Hoa vào thời điểm đó đă không có khả năng để pḥng vệ các ḥn đảo khỏi sự chiếm dóng của ngoại bang, không chỉ có các ngư phủ Trung Hoa trên các đảo đă đưa ra sự kháng cự, mà c̣n có cả việc Chính Phủ Trung Hoa đă nhiều lần tái xác định bằng khoán của nó trên Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa và đă nêu lên các sự phản đối của nó trước các hành động của Pháp”. 12 Tuy nhiên, vào Tháng Ba 1939, Nhật Bản đă giành giựt sự kiểm soát các ḥn đảo như một phần trong nỗ lực chiến tranh của họ.

       Trong các năm 1944-45, tác giả Shen ghi nhận, “Trung Hoa đă là nước duy nhất phái các lực lượng hải quân và các viên chức chính phủ đến các khu vực Xisha và Nansha để chấp nhận một cách chính thức sự đầu hàng của Nhật Bản … và tuyên bố sự thu hồi của Trung Hoa toàn thể Các Đảo tại Biển Nam Trung Hoa”. 13 Mặc dù Cuộc Nội Chiến tại Trung Hoa và sự xáo trộn xảy ra sau đó tại Đông Bắc và Đông Nam Á Châu đă không cho phép CHNDTQ tái xác định thẩm quyền của nó trên ṿng cung đảo, Bắc Kinh, được lập luận, chưa hề thừa nhận hay ưng thuận các sự xâm lấn của các nước khác trên quần đảo.  Ngược lại, “Kể từ 1949, Chính Phủ Trung Quốc đă lập lại trong nhiều dịp chủ quyền bất khả tranh căi của nó trên toàn thể bốn nhóm đảo tại Biển Nam Trung Hoa … và tuyên bố một cách cố định rằng bất kỳ sự chiếm đóng ngoại quốc nào  … trên Các Quần Đảo Nansha và Xisha sẽ là phi pháp và vô hiệu lực”. 14 Tổng kêt, điều đă được lập luận rằng bằng chứng lịch sử cung cấp đầy dủ, nếu không phải là áp đảo, bằng chứng để xem ṿng cung đảo là của Trung Quốc và được hoàn trả trọn vẹn cho nó.

 

III. PHÂN TÍCH LỊCH SỬ

       Trong khi “điều thường được nh́n nhận rằng Trung Quốc có các liên hệ được ghi chép lại cổ xưa nhất với các ḥn đảo” [sic] 15, lại không có sự đồng thuận. 16 Tuy thế, nếu sự khám phá được giả định là có, các người khám phá, gần như chỉ toàn các ngư phủ, nhiều phần đă không hoạt động nhân danh chủ tể Trung Hoa mà đơn giản trong các tư cách cá nhân của họ, không có các bổn phận hay các mối quan hệ chính thức với quốc gia Trung Hoa.  Các học giả Trung Hoa đă tham chiếu rộng răi các tài liệu và văn chương cổ xưa để nhấn mạnh đến sự hay biết sớm sủa và kiến thúc vững chắc của họ về các ḥn đảo.  Tuy nhiên, sự hiểu biết về một lănh thổ hiện hữu, trong khi hiển nhiên là một điều kiện cần thiết cho việc quản trị nó, lại không có cách nào là một căn bản đủ để cho việc giành đạt được thẩm quyền hay quyền tài phán trên đó.  Trong thực tế, liên quan đến vấn đề chủ quyền, nó không quan trọng ǵ cả.

       Sự khám phá không tương đương với sự chinh phục.  Tuy nhiên, sự tŕnh bày của tác giả Shen có vẻ như đúc kết các ư niệm, rơ ràng xem như chuyện đương nhiên rằng sự kiện đơn giản của một cuộc viễn chinh của Trung Hoa cổ xưa xuống phương nam đă dẫn tới “các sự chinh phục”. 17 Ông ta ghi nhận, quốc gia nhà Chu “đă phủ dụ các nước man rợ … hầu biến chúng thuộc vào nhiều phần khác nhau của Trung Hoa” 18 và sau này  đă tiếp nhận “các sự triều cống’ từ chúng. 19 Trong khi với t́nh trạng không người cư trú nói chung của các ḥn đảo, không rơ ai là các các kẻ được phủ dụ và đă hiến dâng các đồ triều cống này, điều quan trọng hơn nữa rằng điều này ít có vẻ là một sự tŕnh bày về sự chinh phục cho bằng sự thiết lập một mối quan hệ triều cống thời đế quốc.  Như tác giả Kissinger có viết, “Triều đ́nh Trung Hoa thường xuyên thi hành điều mà trong các khung cảnh khác sẽ được xem là sự vỗ về, phủ dụ, nhượng bộ để chiêu an (appeasement), mặc dù xuyên qua một sự sàng lọc tỉ mĩ của nghi lễ cho phép các giới tinh hoa của Trung Hoa tuyên xác đó là một sự khẳng định tính ưu việt nhân từ [phần in nghiêng để nhấn mạnh được thEm vào bởi tác giả]”. 20 Khi tác giả Shen trưng dẫn các bản đồ cổ xưa “chỉ cho thấy các ḥn đảo của Biển Nam Trung Hoa đều chịu thần phục các nhà cai trị Trung Hoa”, 21 điều này, trong mọi xác suất, có nghĩa thần phục quyền bá chủ (suzerainty) của Trung Hoa, chứ không thuộc chủ quyền (sovereignty). 22

       Trong một mối quan hệ như thế, “ngoài sự nh́n nhận quyền bá chủ của Trung Hoa xuyên qua các hành vi tượng trưng khác nhau,” 23 các chính thể nước ngoài vẫn tự trị về mặt điều hành trong một cung cách “gần như không thể phân biệt với sự độc lập”. 24 Các quốc gia tham gia vào các quan hệ triều cống với Trung Hoa nói chung được để yên để quản trị lănh thổ của họ về mặt đối nội và về mặt đối ngoại đến một mức độ không bị tiếp cận bởi các sự chiếm hữu thuộc địa của các cường quốc Âu Châu. 25 Hơn nữa, với sự nhận thức của Trung Hoa đế triều rằng phần lớn Đông Á là lănh thổ chư hầu, không có mấy khác biệt giữa một sự tuyện nhận lịch sử đối với Quần Đảo Spratly với sự tuyên nhận lịch sử đối với Triều Tiên.

       Cách thức duy nhất có thể h́nh dụng được để ḥa giải với sự tuyên xác của Zhang Haiwen rằng “Trung Quốc đă hành sử chủ quyền trên các đảo thuộc Biển Nam Trung Hoa suốt ḍng lịch sử”, với sự khẳng quyết sau này của bà ta rằng phải đợi đến măi thế kỷ thứ 19 Bắc Kinh mới “bắt đầu … biểu lộ chủ quyền”, để xác định “quyền tài phán” của nó như quyền tài phán của một nước bá chủ. 26 Sự phân biệt cẩn trọng của bà giữa quyền tài phán và chủ quyền cho thấy một sự bất lực để biểu thị một cách xác thực mối quan hệ lịch sử của Trung Quốc với ṿng cung đảo như một mối quan hệ của chủ quyền.  Tuy nhiên, ngay trên điểm này, có một sự không nhất quán: trong khi tác giả Ji Guoxing lập luận, “Trung Hoa đà khám phá ra Quần Đảo [Spratly] 2100 năm trước đây,” 27 ông ta tức thời nh́n nhận,“Trung Hoa đă biểu lộ thẩm quyền quốc gia trên Quần Đảo Spratly kể từ khi Zheng He (Trịnh Ḥa), nhân danh triều đ́nh nhà Minh, sáp nhập Quần Đảo Spratly vào lănh thổ của Trung Hoa hồi đầu thế kỷ thứ 15”. 28 Họ Ji ám chỉ rằng Trung Hoa đă bắt đầu hành sử quyền tài phán trên các ḥn đảo kể từ thế kỷ thứ 15, 29 chứ không phải chúng đă thuộc quyền tài phán của Trung Hoa “suốt ḍng lịch sử”. 30 Hơn nữa, cả hai học giả thừa nhận ở đây sự khác biệt trọng yếu giữa sự khám phá, đặt tên, và vẽ bản đồ, một bên, với sự hành sử thẩm quyền thực sự, bên kia.

       Bất kể rằng liệu Trung Hoa, trước và sau các cuộc viễn chinh của Trịnh Ḥa, có xem các ḥn đảo là lành thổ chư hầu hay không, vào giữa thế kỷ thứ 15 triều đ́nh nhà Minh đă khẳng quyết từ bỏ lănh vực trên biển – một sự chuyển hướng nh́n vào nội địa được tiếp tục trong hầu hết thời nhà Thanh. 31 Nhà Minh “đă ngăn cấm các cuộc du hành thêm nữa và khóa chặt các bờ biển của Trung Hoa … Không ai được phép đóng một chiếc tàu nào với hai cột buồm”. 32 Như tác giả Marks nhận định, “vào khoảng năm 1500 không chỉ không có các chiến thuyền Trung Hoa tại Ấn Độ Dương, Hải Quân Trung Hoa c̣n thôi không hiện hữu ngay cả ngoài khơi bờ biển của chính nó”. 33 Khi đó, trong suốt thời kỳ này, đă có một sự vắng bóng của sự tiếp xúc chính thức, nếu không phải là sự quan tâm, đến Quần Đảo Spratly.

       Đồng thời, đă có sự vắng bóng của một sự tuyên nhận đối với ṿng cung đảo.  Họ Shen nh́n nhận, “bởi v́ không có các sự tuyên nhận của nước ngoài đối với các đảo thuộc Biển Nam Hải được hay biết với Chính Quyền nhà Thanh và các tiền triều của nó, không có nhu cầu được cảm nhận để Vương Quốc Trung Tâm phải tuyên bố với thế giới bên ngoài rằng các ḥn đảo này và các hải phận kề cận của chúng là các lănh thổ và hải phận lịch sử của Trung Quốc”. 34 Sau khi nhà Minh phá tan hải quân của nó, kinh nghiệm hàng hải của Trung Hoa là một kinh nghiệm của các sự khởi hành và các cuộc dừng chân.  Như tác giả Elman ghi nhận, sự hiện hữu hồi giữa thế kỷ thứ 15 của một “hải quân duyên hái” đúng nghĩa”, nhưng có viết tiếp, “ sự phục hổi hải quân chỉ kéo dài cho đến thập niên 1680 khi các lực lượng nhà Thanh sáp nhập Taiwan (Đài Loan)”. 35 Lịch sử này xứng hợp hoàn hảo với sự khẳng định của họ Zhang rằng phải đợi măi tới giữa thế kỷ thứ 19, Trung Hoa mới tái thiết lập sự tiếp xúc với các ḥn đảo.

       Trong khi họ Zhang lập luận rằng trong thời nhà Thanh, Trung Hoa bắt đầu xác định chủ quyền (không phải là quyền bá chủ) trên ṿng cung đảo, điều này cũng đáng ngờ vực.  Một chuyển động như thế sẽ cấu thành một sự lạc hướng nền tảng khỏi hệ thống triều cống mà nó vẫn duy tŕ.  Hơn nữa, với bản tính lạc hướng của nó, sự xác minh chi tiết tư thế ngoại lệ của nó sẽ được chờ đợi.  Tuy nhiên, bằng chứng cung ứng gieo rắc sự nghi ngờ trên tầm mức theo đó Trung Hoa tự xem ḿnh có chủ quyền trên Quần Đảo Spratly.  Mặc dù họ Shen có đệ tŕnh trong năm 1883, “Chính Quyền Nhà Thanh đă đưa ra các sự phản kháng mạnh mẽ đối với nước Đức khi hay biết rằng người Đức đang thực hiện các hoạt động khảo sát” 36 tại Quần Đảo Spratly, “Haller-Trost nêu ư kiến rằng sự khảo sát chỉ bao gồm Quần Đảo Paracels”. 37 Điều cũng được tuyên bố rằng trong năm 1902, chính quyền đề triều đă phái một lực lượng đặc nhiệm hải quân đi tuần tra các ḥn đảo tại Biển Nam Trung Hoa.  Tuy nhiên, tác giả Dzurek cho rằng, “Điều không rơ rằng lực lượng đặc nhiệm có đi quá Quần Đảo Paracel để đến Quần Đảo Spratly hay không”. 38 Hơn nữa, ông ta ghi nhận, “Cộng Ḥa Trung Hoa đă đặt Quần Đảo Paracel dưới sự quản trị của một huyện thuộc Đảo Hải Nam trong năm 1911, nhưng rơ ràng đă không bao gồm Quần Đảo Spratly”. 39 Sự bơ lơ ṿng cung đảo có thể c̣n kéo dài đến thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc: “một phúc trinh của ủy hội thuộc chính phủ Trung Hoa năm 1928 … có nói Quần Đảo Paracel là lănh thổ cực nam của Trung Hoa.” 40

       Sự kiện rằng Trung Hoa đế triều đă không hay biết về các sự tuyên nhận khác đối với Quần Đảo Spratly, như tác giả Shen đă nêu lên, không có nghĩa rằng không có sự tuyên nhận nào cả.  Mặc dù các quốc gia khác khẳng định các mối quan hệ lịch sử với các ḥn đảo, Việt Nam, cũng như Trung Quốc, tuyên xác các sự liên kết lâu dài, không gián đoạn, và không bị cáo tỵ đối với ṿng cung đảo.  Ngày nay Việt Nam tuyên bố rằng quần đảo “từ thời xa xưa, đă là một phần của lănh thổ Việt Nam”. 41 Các tác giả Valencia, Dyke, và Ludwig, có viết, “Các tài liệu triều đinh dưới thời trị v́ của Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) cho thấy rằng cả hai ṿng cung đảo Paracel lẫn Spratly được xem là thuộc lănh thổ Việt Nam”. 42 Tham chiếu các tài liệu từ thế kỷ thứ 19, Giáo Sư Chemiller-Gendreau cho rằng, “Đế Quốc An Nam, như một Quốc Gia thời tiền thuộc địa, đă bày tỏ sự quan tâm cụ thể đến ṿng cung đảo và đă thực hiện các hành vi chính quyền để quản trị chúng [hai quần đảo] vào thời điểm không có quốc gia nào khác biểu lộ bất kỳ sự chú ư nào đến chúng như nước nắm giữ chủ quyền”. 43 Như một xứ sở không có lịch sử tuyên nhận quyền bá chủ, dĩ nhiên có ít khoảng trống cho sự mơ hồ trong việc giải mă bản chất và ư định của mối quan hệ của Việt Nam với các ḥn đảo.

       Mặc dù tác giả Shen tuyên bố rằng các nước ngoài “nói chung thừa nhận và tôn trọng chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo ở Biển Nam Trung Hoa”, ngoài Việt Nam, cũng có một sự tuyên nhận của Anh Quốc, đối với ṿng cung đảo. 44  Khi các chiếc tàu đên để “khai thác phân chim … trên các đảo của Spratly và đảo Amboyna Cay.. các đảo này được chính thức tuyên nhận bởi hoàng triều Anh Quốc trong năm 1877”. 45 Sự tuyên nhận của Trung Hoa rơ ràng là không được thông qua hay chấp nhận bởi phía Việt Nam hay Anh Quốc, và cũng không có tài liệu về các sự phản đối của Trung Hoa.

       Vào ngày 23 Tháng Chín, 1930, một thông cáo được công bố “cáo tri các Đại Cường khác rằng nước Pháp đă chiếm cứ Quần Đảo Spratly”. 46 Một buổi lễ chính thức tiếp nhận quyền sở hữu đă được tổ chức trong năm 1933 và các ḥn đảo đă được sáp nhập vào Tỉnh Bà Rịa của Việt Nam. 47  Kế đó, từ ít nhất 1933 đến 1939, nước Pháp đă thiết lập sự kiểm soát thực tế trên ṿng cung đảo: nó đă chính thức tuyên nhận và hành sử thẩm quyền chuyên độc trên chúng.  Trung Hoa có phản đối về mặt ngoại giao nhưng đă không phái các lực lượng đến để thu hồi nó.  Trong năm 1939, khi Nhật Bản chiếm giữ các ḥn đảo, nước Pháp đă phản đối, nhưng, giống như Trung Hoa Dân Quốc trước nó, đă không ở vào vị thế để đầu tư cho sự bảo vệ các ḥn đảo.  Tuy thế, sự bất lực của Pháp để pḥng thủ lănh thổ vào lúc khởi đầu Thế Chiến II ít quan trọng hơn sự kiện rằng nó đă có khả năng – có lẽ là lần đầu tiên trong lịch sử các ḥn đảo – để đi kèm một sự tuyên nhận công khai đối với các ḥn đảo bằng sự hành sử xác chứng thẩm quyền trên chúng.

 

IV. CÁC TUYÊN NHẬN PHÁP LƯ

       Các tác giả Shen Jianming và Ji Guoxing viện dẫn khái niệm luật liên thời [cùng thời gian liên hệ] (intertemporal law) để cung cấp sự chứng minh pháp lư cho sự tuyên nhận của Trung Quốc.  Khai niệm này “phán đoán sự tạo lập [một] quyền phù hợp với luật đương thời khi đó”, -- có nghĩa, dựa trên luật vào lúc quyền hạn được tạo lập. 48 Trước khi có sự chập nhận các điều kiện khắc nghiệt hơn, “phần lớn các quốc gia cho rằng sự khám phá ra lănh thổ chưa được biết đến trước đó bởi các công dân của họ là một căn bản đủ để thụ đắc một bằng khoán tuyệt đối đối với lănh thổ. 49 Bởi sự khám phá của Trung Quốc đă xảy ra rất lâu trước khi luật quốc tế tiến hóa khỏi nguyên tắc này, tác giả Ji lập luận, “Trung Quốc hội đủ các điều kiện của “sự thụ đắc xuyên qua sự khám phá” phù hợp với khái niệm của “luật liên thời”. 50

       Điều cũng được lập luận rằng mối quan hệ lâu dài và có thực chất của Trung Hoa với ṿng cung đảo hậu thuẫn cho một sự tuyên nhận “bằng khoán lịch sứ”, một khái niệm có thể áp dụng cho các lănh hải, các eo biển, [và] các ṿng cung đảo”. 51 Với bằng chứng lịch sử, Trung Hoa đă không chỉ, ngay từ thời nhà Chu, phái các lực lượng dể “tuyên bố Nam Hải (Nan Hai) là một phần thuộc lănh thổ của họ”, 52 mà c̣n khai thác và quản trị độc quyền Quần Đảo Spratly muộn nhất từ thời nhà Đường (618-907). 53 Hơn nữa, với cả ngh́n năm mà Trung Hoa đă có thể thụ hưởng sự tiếp cận không bị ngăn trở, và các quyền khai thác trên ṿng cung đảo đă làm bằng cớ cho sự ưng thuận quốc tế đối với sự cai trị của Trung Hoa.  Vô số các bản đồ, các ấn phẩm ngoại quốc và các viên chức ngoại quốc cap cấp đều cũng đă khẳng định rằng các ḥn đảo thuộc vào lành thổ Trung Quốc.

       Điều được lập luận rằng bằng chứng lịch sử cũng đáp ứng các điều kiện về chủ quyền được thiết lập bởi án lệ quốc tế đối đầu với các sự tuyên nhận lịch sử xung đột nhau.  Trong vụ án Đảo Island de Palmas, trọng tài viên đă lập luận, “Sự phô bày liên tục và ḥa b́nh chủ quyền lănh thổ … có hiệu lực như một bằng khoán”. 54 Tương tự, vụ kiện Quy Chế Pháp Lư của Miền Đông Greenland (Legal Status of Eastern Greenland) ấn dịnh rằng “một sự tuyên nhận chủ quyền …. liên can đến hai thành tố, từng thành tố một phải được tŕnh bày là có hiện hữu: ư định và ư chí hành động như Chủ Tể, và một số sự hành sử thực sự hay phô bày thẩm quyền như thế”. 55

       Tác giả Shen ghi nhận trong cả hai vụ kiện có một “ngoại lệ quan trọng đối với tiêu chuẩn chung, một ngoại lệ chi phối sự thụ đắc bằng khoán đối với lănh thổ dân cư thưa thớt hay không có người định cư”. 56 Trong vụ kiện Greenland, pháp đ́nh ghi nhận rằng đối với các lănh thổ như thế, “điều thường được thỏa măn với rất ít trong cách hành sử thực sự các quyền chủ quyền”. 57 Tương tự, phiên ṭa trong vụ kiện Palmas cho rằng các sự phô bày “chủ quyền lănh thổ mang …nhiều h́nh thức khác nhau, tùy theo điều kiện thời gian và không gian,” và rằng “sự đứt đoạn và không liên tục tương thích với sự duy tŕ các quyền nhất thiết khác nhau tùy theo các vùng có hay không có dân cư ngụ liên can”. 58 Với sự xa xôi và thường không thể cư trú được của hầu hết mọi ḥn đảo thuộc ṿng cung đảo, tác giả Shen lập luận, “điều rơ ràng quy luật tổng quát của sự thụ đắc lănh thổ không được áp dụng; thay vào đó ngoại lệ chi phối”. 59

       Liên kết với các sự viện dẫn đến bằng khoán lịch sử và án lệ, phía Trung Quốc nêu ra chính yếu hai hiệp định chính thức trong thế kỷ thứ 20 để hậu thuẫn cho sự tuyên nhận của họ: Bản Tuyên Bố Cairo (1943) và Hiệp Định Ḥa B́nh San Francisco (1951). 60 Bản Tuyên Bố Cairo xác định, “Nhật Bản sẽ phải bị tước bỏ tất cả các ḥn đảo tại Thái B́nh Dương mà nó đă chiếm đoạt hay chiếm cứ kể từ lúc khởi đầu Thế Chiến I trong năm 1914 và rằng …. Măn Châu, Đài Loan (Formosa), và Quần Đảo Bành Hồ (Pescadores) sẽ phải được trả lại cho Trung Hoa Dân Quốc”. 61 Một cách cụ thể hơn, Hiệp Định San Francisco tuyên bố, “Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, bằng khoán, và sự tuyên nhận đối với Quần Đảo Paracel và Quần Đảo Spratly”. 62  Chính v́ thế, điều được lập luận rằng trong khi hiệp định quy định sự từ bỏ ṿng cung đảo của Tokyo một cách công khai, Bản Tuyên Bố Cairo chỉ thị rằng các lănh thổ Trung Hoa mà Nhật Bản đă chiếm cứ sẽ được hoàn trả về chủ quyền Trung Hoa. “Với sự thất trận của Nhật Bản vào cuối Thế Chiến II”, họ Shen lập luận, “chỉ là điều hợp lư và tự nhiên để Trung Quốc như kẻ nắm giữ bằng khoán chính đáng thu hồi Các Đảo thuộc Biển Nam Trung Hoa từ Nhật Bản”. 63 Sự kiện rằng các thỏa ước không nói rơ quốc gia nào sè nắm giữ chủ quyền trên các ḥn đảo th́ “không quan trọng”. 64 Theo họ Shen,

… sự quy định công khai như thế không bắt buộc.  Trước tiên, sự hoàn trả bởi Nhật Bản tất cả lănh thổ ăn trộm từ Trung Hoa đă sẵn được bảo đảm chiếu theo Bản Tuyên Bố Cairo và Tuyên Cáo Postdam.  Thứ nh́, điều khoản dự liệu về các kẻ tiếp nhận cụ thể các lănh thổ trước đây bị chiếm cứ bởi một nước bại trận chỉ cần thiết khi lănh thổ liên can là đất vô chủ: terra nullius hay cách khác không nằm dưới quyền tài phán của bất kỳ quốc gia nào khác trước khi có sự chiếm cứ. 66

       Về sự thừa nhận quốc tế, CHNDTQ cung cấp một bản liệt kê dài lê thê các trường hợp chính thức và không chính thức sự thừa nhận chủ quyền của nó trên ṿng cung đảo.  Trong số đó là các bản đồ, báo chí, các từ điển bách khoa được ấn hành tại một số nước.  Thí dụ, Bộ Ngoại Giao [CHNDTQ] ghi nhận, “Niên Giám Thế Giới xuất bản tại Nhật Bản năm 1972 nói rằng lănh thổ Trung Hoa bao gồm không chỉ lục dịa mà c̣n cả Đảo Hải Nam, Đài Loan, Quần Đảo Bành Hồ (Penghu) cũng như Các Quần Đảo Dongsha, Xisha, Zhongsha và Nansha [Spratly] tại Biển Nam Trung Hoa”. 66 Đáng kể hơn nữa là sự thừa nhận công khai được đưa ra bởi chính quyền Bắc Việt.  Trong năm 1958, các viên chức cao cấp của Bộ Ngoại Giao Bắc Việt có nói với một nhà ngoại giao Trung Quốc, “theo dữ kiện của Việt Nam, Các Quần Đảo Xisha và Nansha [Spratly] về mặt lịch sử là một phần của lănh thổ Trung Quốc”, và rằng “phán đoán theo lịch sử, các đảo này vốn sẵn là một phần của Trung Hoa vào thời Nhà Tống”. 67 Với sự kiện rằng lời phát biểu thừa nhận này đến từ chế độ ngày nay đang cai trị quốc gia Việt Nam – và kể từ đó đă trở thành một nước tuyên nhận đối thủ trên ṿng cung đảo – dĩ nhiên nổi bật và tương phản với tư thế tuyệt đối nhất quán của Bắc Kinh.

       Lập trường của Trung Quốc về ư nghĩa của Công Ước Liện Hiệp Quốc Về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea: UNCLOS) – một hiệp định mà Trung Quốc đă phê chuẩn – trong việc xác định quy chế của Quần Đảo Spratly th́ thẳng thắn: nó đặc biệt không có liên hệ ǵ cả.  Công Ước UNCLOS, điều được lập luận, th́ liên can đến việc phân định và xếp loại các quyền tài phán trên biển và không có chủ định để đối phó với các sự tranh chấp lănh thổ.  Trong khi tác giả Zhang Haiwen thừa nhận tính thích đáng của bản hiệp đinh khi viết, “Công Ước UNCLOS chỉ là một trong các yếu tố để cứu xét”, bà ta tuy thế có phát biểu, “Công Ước UNCLOS … không thể được dùng để giải quyết các sự tranh chấp về chủ quyền lành thổ”. 68 Họ Zhang tiếp tục lập luận xa hơn rằng Công Ước UNCLOS không thể loại bỏ tính hợp pháp của bản đồ đường chín vạch [đoạn] 69 bởi v́ văn kiện kể sau xảy ra trước, theo niên lịch, văn bản kể trước: chính phủ Trung Hoa đă chính thức công bố đường vẽ [chín vạch] 63 năm trước đây, 46 năm trước khi Công Ước UNCLOS có hiệu lực”. 70

       Hơn nữa, trong khi phê chuẩn bản hiệp định, Trung Quốc đă nói rơ lập trường của nó về Quần Đảo Spratly.  Bản văn tham gia kư kết của nó tuyên bố, “Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại xác định chủ quyền của nó trên tất cả các ṿng cung đảo và các ḥn đảo như được liệt kê nơi Điều 2 Luật [của CHNDTQ] về lănh hải và khu tiếp giáp”. 71 Điều 2 của luật đó nói rằng, “lănh thổ đất đai của CHNDTQ gồm … Quần Đảo Nansha [Spratly]”. 72 Chính v́ thế, Bản Công Ước trong thực chất không chỉ không liên quan ǵ đến việc xác định quy chế chủ quyền của lănh thổ tranh chấp mà Bắc Kinh cũng c̣n tỏ rơ thái độ trong việc duy tŕ sự tuyên nhận chủ quyền của nó.

 

V. SỰ PHÂN TÍCH PHÁP LƯ

       Học thuyết về sự khám phá và khái niệm về luật liên thời, trong khi không phải là không liên hệ đến quy chế pháp lư của Quần Đảo Spratly, đă được áp dụng một cách sai lạc bởi Ji Guoxing và các tác giả khác.  Điều chính xác là trong các thế kỷ thứ 15 và 16, học thuyết về sự khám phá – tức nguyên tắc rằng sự khám khá lănh thổ sẽ thu hái được bằng khoán trên đó – đă trở thành một quy tắc được chấp nhận của luật quốc tế.   Tuy nhiên, nó đă không hiện hữu vào thời điểm mà ông ta và các tác giả khác tham chiếu đến hàng ngh́n năm trước đây.  Nó đă được “công thức hóa” 73 và “trở nên hiện hữu” với sự bành trướng mau lẹ của các đế quốc Âu Châu trong thế kỷ thứ 15 [phần in nghiêng để nhấn mạnh do tác giả bổ túc]”. 74 Bởi việc cho rằng quy luật này, được chấp nhận 1,500 năm sau sự khám phá được nghĩ là của Trung Quốc, có thể được áp dụng cho nó, ông ta mâu thuẫn với điểm căn bản của luật liên thời.  Giống y như các hành động không thể được chứng minh trên căn bản các luật lệ cổ xưa, chúng cũng không thể được chứng minh trên căn bản các luật lệ chưa có hiệu lực.

       Điều có thể lập luận rằng sự chấp nhận chính thức học thuyết có tính chất hồi tố vào lúc có sự thiệt lập của nó.  Nói cách khác, có lẽ trước các thế kỷ thứ 15 và 16, tiêu chuẩn khám phá được chấp nhận như một nguyên tắc của thông luật (customary) hay nói cách khác được giả định có hiệu lực.  Tuy nhiên, ngay dù như vậy, vẫn c̣n có trở ngại.  Theo Miller, “Các học giả đă truy t́m Học Thuyết trở lùi măi về Thế Kỷ Thứ 5 SCN khi, họ lập luận, Giáo Hội Công Giáo La Mă và nhiều giáo hoàng khác nhau khởi sự thiết lập ư tưởng về một quyền tài phán của giáo hoàng trên toàn thế giới”. 75 Nếu nó xác định rằng học thuyết về sự khám phá cách nào đó có thể được áp dụng cho các biến cố trước khi có sự xuất hiện của ngay cả các công thức sớm nhất của nó, nó phải được chứng tỏ. 76 Viện dẫn một cách đơn giản  học thuyết không chỉ không đủ mà c̣n xung đột với khái niệm về luật liên thời trên dó tính khả dĩ áp dụng lệ thuộc.

       Thẩm quyền trên lănh thổ mới được khám phá trước khi có sự xuất hiện của học thuyết nhiều phần là một chức năng của sự kiểm soát thực tế không nhất thiết bắt nguồn nơi sự khám phá.  Lănh thổ terra nullius (đất vô chủ) trước khi có sự khám phá ra nó sẽ vẫn c̣n là đất vô chủ (terra nullius) trước khi có những bước tiến được thực hiện để củng cố thẩm quyền trên nó.  Điều này, trong khi tương tự như tiêu chuẩn được thiết định trong vụ kiện Palmas, sẽ không cho phép ngay dù một bằng khoán sơ khai được thụ đắc.  Bởi v́ hành vi khám phá tự bản thân th́ phụ đới vào sự hành sử thẩm quyền thực sự, sự khám phá không thôi nhiều phần sẽ không thu hoạch được quyền gi` cả.

       Nếu tính liên tục trong sự hành sử thẩm quyền th́ cần thiết để thiết lập bằng khoán lịch sử, sự từ bỏ của Trung Hoa lănh vực hàng hải dưới thời nhà Minh làm suy yếu nội vụ.  Ngay cả sau khi Trung Quốc chứng tỏ chủ quyền của nó trên ṿng cung đảo hồi giữa thế kỷ thứ 19, như họ Zhang chủ trương, sức mạnh của thẩm quyền của nó vào lúc đó th́ đáng nghi ngờ.  Khả năng để loại bỏ các quốc gia đối thủ, thí dụ, không có vẻ đă được thiết lập.  Anh Quốc “rơ ràng đă nh́n Quần Đảo Spratly như đất vô chủ: terra nullius77 và chúng “đă được tuyên nhận một cách chính thức bởi Hoàng Triều Anh Quốc hồi năm 1877”. 78 Tương tự, điều được lập luận, “không có dấu vết rằng Trung Hoa đă từng có lúc chống đối sự khẳng định chủ quyền bởi Hoàng Đế Gia Long [của Việt Nam] và các người kế ngôi ông”. 79 Với sự kiện rằng Anh Quốc và Việt Nam rơ ràng cảm thấy không bị trở ngại để tuyên nhận và khai thác các ḥn đảo – không có ngay cả sự tham khảo với Trung Hoa – hiển nhiên tạo nghi vấn về sức mạnh của thẩm quyền của Trung Hoa trên ṿng cung đảo.

       Không một vụ kiện nào trong các vụ kiện liên hệ trong luật quốc tế thảo luận về một di sản của quyền bá chủ: chúng chỉ đối phó với t́nh trạng của chủ quyền.  Tuy thế, nếu chúng ta giả định rằng các quyền đối với các ḥn đảo được tích lũy cho Trung Quốc, vụ kiện Palmas ấn định rằng sự khám phá chỉ tạo lập ra một “bằng khoán sơ khai, phải được củng cố hơn nữa xuyên qua sự hành sử thẩm quyền và nếu có việc thiếu sót sự củng cố như thế, bằng khoán đối với lănh thổ không thể nào được hoàn chỉnh. 80 Hơn nữa, các ngoại lệ mà các vụ kiện Palmas và Greenland quy định cho lănh thổ không thể cư trú được không cho phép một sự từ bỏ hoàn toàn (outright).  Tuy nhiên, theo sau sự quay hướng vào nội địa của nhà Minh, Trung Hoa trong nhiều thế kỷ liên tiếp đă không có sự tiếp xục chính thức với Quần Đảo Spratly; trong thực tế, theo tác giả Zhang, sự quan tâm có chủ định đến ṿng cung đảo có niên kỳ từ giữa thế kỷ thứ 19.  Các ngoại lệ “không gian và thời gian” phải chịu điều kiện trên sự kiện sẽ “tương thích với sự duy tŕ quyền hạn” đối với lănh thổ. 81 Cùng với việc thiếu sót ư định để hành động như chủ tể, điều xem ra không đáng tin rằng bất kỳ quyền nào đi kèm theo quyền bá chủ của Trung Hoa lại có thể được duy tŕ.

       Liên quan đến Quần Đảo Spratly, Bản Tuyên Bố Cairo và Hiệp Định San Francisco ít có ư nghĩa hơn trong những ǵ chúng phát biểu ra cho bằng những ǵ chúng không nói đến.  Không chỗ nào trong cả hai văn kiện có nói đến thẩm quyền nào mà các ḥn đảo sẽ được chuyển giao.  Sự loại bỏ này th́ rơ rệt và không thể được nói là đă ra dấu cho một ư định giữa các đồng minh để Quần Đảo Spratly trở thành thuộc Trung Quốc; trong thực tế, nó ra dấu hiệu một sự vắng mặt của một ư định như thế.  Trong khi Măn Châu, Đài Loan, và Quần Đảo Bành Hồ, như Bản Tuyên Bố Cairo phát biểu, là các lănh thổ của Trung Hoa trước đây bị chiếm đoạt bởi Nhật Bản, Quần Đảo Spratly bị chiếm đoạt từ Việt Nam thời thuộc địa. 82

       Lập luận của họ Shen rằng chi tiết về nước tiếp nhận một lănh thổ chỉ cần thiết khi “lănh thổ liên can là đất vô chủ: terra nullius hay một cách nào khác không nằm dưới quyền tài phán của bất kỳ Quốc Gia nào khác trước khi có sự chiếm cứ” th́ không đáng chú ư. 83 Nước Pháp đă chiếm cứ, thực thi sự kiểm soát hữu hiệu, và hành sử quyền tài phán trên ṿng cung đảo nhân danh Việt Nam bắt đầu trong năm 1933.  Tại San Francisco, Paris duy tŕ sự tuyên nhận của chính nó đối với Quần Đảo Spratly nhưng tuy thế nó đă không hành sử thẩm quyền trên các ḥn đảo.  Anh Quốc, từ 1877 đến 1933 dường như xem các ḥn đảo là một thuộc địa của thực dân – và trước đó là đất vô chủ: terra nullius. 84 Bất kể nội vụ ra sao, quy chế của ṿng cung đảo trước khi có sự chiếm cứ của Nhật Bản, không thể được nói là thuộc Trung Hoa một cách bất khả tranh căi.  Một sự giải thích cảm t́nh nhất cho lập trường của Trung Quốc có thể chống đỡ là một quy chế chưa xác định (indeterminate) cho các ḥn đảo, t́nh trạng mà họ Shen nh́n nhận sẽ đ̣i hỏi chi tiết cụ thể hơn.

       Các học giả Trung Quốc dùng rất nhiều th́ giờ thảo luận các trường hợp về việc đặt tên và vẽ bản đồ.  Trong khi việc đặt tên của một lănh thổ thường được dùng để biểu thị hay củng cố một sự tuyên nhận chính trị trên đó, hành vi đặt tên tự bản thân không tương đương với một sự tuyên nhận cũng như không cần thiết ngay cả cho một hành vi chính trị.  Trong khi phát biểu, “đă không có nhu cầu được cảm thấy để Vương Quốc Trung Tâm phải tuyên bố với thế giới bên ngoài rằng các đảo này …. là của Trung Quốc”, họ Shen nh́n nhận sự khác biệt giữa việc đặt tên với việc tuyên nhận, và thú nhận rằng đối với Trung Quốc, việc kể sau [tuyên nhận] đă không theo sau việc kể trước [đặt tên]. 85 Việc đặt tên cho một cấu h́nh đia dư chỉ chứng tỏ nhiều hơn sự hay biết về sự hiện hữu của nó một chút.

       Quan điểm pháp lư về các bản đồ trong khi đó th́ nhỏ nhặt và lệ thuộc khung cảnh.  Nhiều nhất, chúng phản ảnh sự nhận thức lương thiện của người vè bản đồ -- có nghĩa, ư kiến – về quy chế chính trị của một lành thổ, và tệ nhất chúng là các công cụ theo đó để thúc đẩy một cách dối gạt, một tuyên nhận chính trị.  C̣n lâu mới có tính chất tương đương với sự hành sử thẩm quyền chuyên độc trên một lănh thổ, các bản đồ nói chung không có tầm quan trọng.  Bởi v́ chúng chỉ phản ảnh các ư kiến, như trọng tài viên của vụ kiện Palmas đă viết, “chỉ với sự cẩn trọng tối đa người ta mới có thể cứu xét việc dựa trên các bản đồ để giải quyết một vấn đề về chủ quyền lănh thổ”. 86 Bởi v́ sức nặng pháp lư được gán cho một bản đồ thay đổi tùy theo đối tượng và dưới t́nh huống nào mà nó được đưa ra, trong khi một bản đồ nhà nước chính thức có thể có một số màu sắc pháp lư, một bản đồ thương mại không có khía cạnh này.  Tuy nhiên, trong số các bản đồ được trưng dẫn bởi các học giả và các viên chức Truing Quốc, hầu hết là không chính thức và trong số các bản đồ chính thức phần lớn được vẽ bởi các người vẽ bản đồ Trung Hoa và được ấn hành tại Trung Quốc.

       Giống như các bản đồ, các sự biểu thị sự thừa nhận cũng lệ thuộc vào khung cảnh.  Bộ Ngoại Giao Trung Quốc ghi nhận, quyển từ điển “Columbia Lippincott World Toponymic Dictionary ấn hành tại Hoa Kỳ năm 1961 cho biết rằng Quần Đảo Nansha [Spratly] tại Biển Nam Trung Hoa như một phần của Tỉnh Quảng Dông và thuộc về Trung Quốc”. 87 Sự kiện rằng ở một chỗ nào đó trong quyển từ điển có tuyên bố rằng các ḥn đảo thuộc về Trung Quốc chỉ phản ảnh sự hiểu biết của tác giả hay nhà biên tập và không cấu thành một h́nh vi chính thức của sự thừa nhận bởi quốc gia nơi nó được ấn hành.  Lịch sử và quy chế pháp lư của Quần Đảo Spratly th́ phức tạp và phân hóa; hàng loạt các ư kiến và sự tin tưởng phải được đón chờ.  Tuy nhiên, rất ít ư kiến có được trọng lực pháp lư.

       Trong thập niên 1950, Bắc Việt Nam dường như có xác nhận các sự tuyên nhận của Trung Quốc đối với Quần Đảo Spratly. 88 Tuy nhiên, trong suốt thời gian này, sự tuyên nhận của Việt Nam cũng được bảo lưu bởi Nam Việt Nam, vốn vẫn duy tŕ sự tuyên nhận riêng của chính nó đối với quần đảo.  Tiếp theo sau sự thống nhất, điều có thể lập luận, rằng Miền Bắc đă tiếp thu không chỉ lănh thổ của Miền Nam mà c̣n cả các quyền hạn và nghĩa vụ của Miền Nam – sự tuyên nhận đối với Quần Đảo Spratly nằm trong chúng.

       Trong khi một sự thảo luận đầy đủ về tính khả dĩ áp dụng của Công Ước UNCLOS cho cuộc tranh chấp nằm ngoài phạm vi của bài nghiên cứu này, một vài điểm căn bản cần được soi sáng. Sự tuyên nhận của Trung Quốc đă không chỉ bao gồm toàn thể ṿng cung đảo – các hải phận và các địa h́nh đất đai của nó – Trung Quốc dường như xem nó như một đơn vị duy nhất. 89 Bắc Kinh ủng hộ các đường cơ sở thẳng hàng – tức, các đường phân định lănh thổ chủ quyền trọn vẹn của một quốc gia duyên hải và các khu vực biển nối dài ra hướng biển từ đó” – quanh chu vi của toàn thể ṿng cung đảo. 90 Như tác giả Peter Dutton ghi nhận, “Điều 47 của Công Ước UNCLOS cho phép các quốc gia được hợp thành hoàn toàn bởi các ḥn đảo mà không có lănh thổ đại lục nào – được gọi là quốc gia ṿng cung đảo – được vẽ các đường cơ sở chung quanh gờ nhô ra ngoài xa nhất của các ḥn đảo của họ và để tuyên nhận một quy chế đặc biệt và hành sử với một tầm mức rông răi của thẩm quyền trên hải phận đă khoanh ṿng”. 91 Trong khi Phi Luật Tân và Indonesia là các thí dụ về các quốc gia nằm trong loại độc đáo đó, Trung Quốc dĩ nhiên có một đại lục.  Ngay cho dù có đồng ư cách nào đó rằng tất cả các địa h́nh đất đai của Quần Đảo Spratly có thuộc lănh thổ Trung Quốc đi nữa, Công Ước UNCLOS sẽ không tán thành việc chuẩn cấp cho Trung Quốc thẩm đặc biệt trên hải phận khoanh ṿng bởi rơ ràng nó không phải là một quốc gia ṿng cung đảo.  Các đường cơ sở sẽ được vẽ quanh các địa h́nh đất đai cá biệt như chúng được vẽ tại hầu hết các nơi khác.

       Bắc Kinh dường như nh́n nhận rằng Công Ước không tán thành sự tuyên nhận của nó đối với Quần Đảo Spratly.  Hậu quả, xuyên qua lời phát biểu khi phê chuẩn Công Ước của họ, họ đă t́m cách tự miễn trừ bản thân ra khỏi các giới hạn của bản hiệp định bằng việc đơn phương tuyên bố sự chiếm hữu của họ đối với ṿng cung đảo.  Tuy nhiên, bởi việc tự ḿnh tháo gỡ khỏi các trách vụ của nó, chính quyền Trung Quốc mặc nhiên thừa nhận tính xác đáng của bản hiệp định đối với quy chế của ṿng cung đảo, triệt hạ lập luận rằng Công Ước UNCLOS th́ không liên hệ đến sự tranh chấp.  Bắc Kinh nhiều phần đă tin tưởng, bởi nó hợp lư, rằng nếu không có sự miễn trừ như thế, bản hiệp định sẽ chuyển nhượng các quyền trên ṿng cung đảo cho các nước khác và Trung Quốc không nhận được một quyền hạn nào.  Như Yun Sun tường thuật, có sự nh́n nhận tại CHNDTQ rằng “một sự chấp nhận hoàn toàn Công Ước UNCLOS sẽ đ̣i hỏi Trung Quốc phải từ bỏ đường vẽ chín vạch [đoạn] và “các quyền lịch sứ theo đó của nó tại các hải phận tranh chấp”. 92

       Tác giả Zhang Haiwen cho rằng bản hiệp định th́ ít quan trọng hơn bản đồ đường chín vạch, theo niên lịch đă đi trước Công Ước UNCLOS tới 63 năm”. 93 Lập luận này không phù hợp với khái niệm về luật liên thời được thảo luận ở trên mà đồng sự của bà đă viện dẫn ở một nơi khác.  Mặc dù các sự tuyên nhận lănh thổ được xác định bởi bản đồ và sự phát biểu khi phê chuẩn của Bắc Kinh rơ ràng tương tự nhau, bằng việc gia nhập vào Công Ước UNCLOS trong năm 1996, Trung Quốc, trong thực tế, thay đổi căn bản pháp lư cho các sự tuyên nhận của nó tại Biển Nam Trung Hoa.  Liên quan đến bản đồ không ǵ khác hơn một sự khẳng định đơn phương chủ quyền và Công Ước UNCLOS đă được phê chuẩn bởi 161 quốc gia và là một trong các lănh vực được phát biểu một cách thấu đáo nhất của luật quốc tế đường đại, Bắc Kinh đang đặt các sự tuyên nhận của nó trên một căn bản pháp lư vững chắc hơn.  Với việc ưng thuận bản hiệp định, Trung Quốc đă vô hiệu hóa khuôn khổ pháp lư trước đây trên đó các sự tuyên nhận của nó đă được đặt làm căn bản.  Khi đó, trái với lập luận của họ Zhang, sự tuyên nhận của Trung Quốc ngày nay không duy tŕ chính yếu bản đồ chín vạch mà bởi sự phát biểu khi phê chuẩn của nó.  Nếu Trung Quốc gia nhập bản Công Ước mà không có một sự phát biểu như thế, các sự tuyên nhận tượng trưng bởi bản đồ [chín vạch] nhiều phần sẽ bị thu hồi và trở nên không quan hệ.

 

VI. KẾT LUẬN

       Trọng tâm đối với các lập luận ủng hộ các sự tuyên nhận của Trung Quốc trên ṿng cung đảo là các sự viện dẫn đến lịch sử.  Mặc dù đáng ngờ vực, điều được khẳng định rằng Trung Quốc đă hưởng thụ sự kiểm soát không bị tranh chấp trên nhóm đảo cho tới thế kỷ thứ 20, khi chúng bị lấy trộm khỏi Trung Quốc.  Sự trần thuật này trong thực chất giống y như, và có thể được nói cấu thành một một bộ phận, của câu chuyện lịch sử hiện đại của Trung Quốc về một nền văn minh trội bật trước đây bị lôi xuống thấp bởi các quốc gia đế quốc chủ nghĩa tham lam.

       Dĩ nhiên, trong khi lịch sử không phải là không quan trọng, phần lớn lịch sử được khảo sát ở trên  là cổ xưa, không thể chứng thực, liên hệ tối thiểu, và bị tranh nghị.  Hơn nữa, lịch sử đáng ngờ vực sinh sản ra sự áp dụng đáng ngờ vực các nguyên tắc pháp lư.  Thí dụ, ngay dù Trung Quốc đă có một mối quan hệ của quyền bá chú đối với các ḥn đảo, làm sao một quốc gia chưa hề có ư định hành sử chủ quyền trên một lănh thổ lại có thể được ban cấp cho bằng khoán lịch sử trên đó? Làm sao mà sự từ bỏ lănh vực hàng hải của nhà Minh lại ḥa hợp được với một sự tuyên nhận bằng khoán lịch sử? Tuy nhiên, trong các lập luận được xem xét ở trên, đây không phải là các vấn đề chính yếu; chúng c̣n không được đả động đến.  Đúng hơn, sự nghịch lư Spratly (Trường Sa) có gốc rễ trong các sự kém may mắn mà Trung Quốc phải chịu đựng dưới tay của “các nước xâm lăng hồi các thế kỷ thứ 19 và 20. 94 Cùng với quan điểm rằng lịch sử của Trung Quốc với các ḥn đảo vô hiệu hóa Công Ước UNCLOS, có một cảm giác rằng lịch sử -- và sự trần thuật – đứng trên các hệ thống quốc tế đă được định chế hóa ngày nay trong đó Trung Quốc là một tác nhân ngày càng trọng yếu hơn.

       Bất kể tầm quan trọng của lịch sử, các viên chức và các học giả Trung Quốc sẽ được phục vụ tốt hơn bằng việc chấp nhận một quan điểm phê phán hơn và giải quyết một cách dứt khoát các vấn đề liên quan đến khung cảnh hiện tại trong đó sự tranh chấp này đang diễn ra và hy vọng sẽ được giải quyết.  Mặc dù các sự tuyên nhận của quyền của Trung Quốc trên ṿng cung đảo là không thể tranh căi, bởi có các lịch sử thuộc loại dật sử và trái ngược nhau, và sự hành sử thẩm quyền mơ hồ và không liên tục, điều ít nhất có thể được nói rằng các sự tuyên nhận của Trung Quốc là có thể bị tranh nghị.  Việc tham gia phê phán lịch sử của nó và việc thừa nhận các sự phức tạp can hệ sẽ không chỉ giúp cho các học giả và viên chức Trung Quốc phát triển các lập luận vững mạnh hơn, mà c̣n trợ lực trong việc tháo gỡ lịch sử ra khỏi các sự xúc cảm chất chứa cao độ nối liền với lịch sử.  Chính trên một nền tảng như thế, Trung Quốc sẽ có thể đưa ra một sự tuyên nhận đáng chú ư hơn đối với cả Quần Đảo Spratly lẫn thuật lănh đạo quốc tế./-  

***

Andrew Taffer là phân tích viên của Nhóm Nghiên Cứu Chiến Lược Dài Hạn tại Washington D.C., nơi ông chuyên trách về các vấn đề an ninh vùng Đông Á và các quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ.  Ông từng là Chuyên Viên Nghiên Cứu tại Ủy Hội Duyệt Xét An Ninh & Kinh Tế Trung Quốc – Hoa Kỳ trực thuộc Quốc Hội Hoa Kỳ.  Ông tốt nghiệp Cử Nhân tại Đại Học University of Chicago và Cao Học của Trường Luật & Ngoại Giao Fletcher, Đại Học Tuffs.

___

CHÚ THÍCH

1. Biển nối liền Thái B́nh Dương với Ấn Độ Dương, xuyên qua đó một phần ba thương mại quốc tế lưu thông.  Đó là địa điểm của một số ngư trường sinh trưởng nhiều nhất của thế giới và được tin là có chứa các mỏ dầu khí to lớn..

 

2. Shen Jianming, “China’s Sovereignty over the South China Sea Islands: A Historical Perspective,” Chinese Journal of International Law 1 (2002): 104-5.

 

3. Cùng nơi dẫn trên, 111.

 

4. Cùng nơi dẫn trên, 133.

5. Cùng nơi dẫn trên, 105.

 

6. Cùng nơi dẫn trên, 126.

 

7. Ji Guoxing, “The Spratly Islands: China’s Dispute with Vietnam,” Indochina Report 24 (1990): 5.

 

8. Shen, “China’s Sovereignty,” 132.

 

9. Cùng nơi dẫn trên, 132.

 

10. Zhang Haiwen, “Indisputable Sovereignty,” Beijing Review, June 9, 2011.

 

11. Shen, “China’s Sovereignty,” 98.

 

12. Cùng nơi dẫn trên, 143.

13. Cùng nơi dẫn trên, 138.

 

14. Shen,“China’s Sovereignty,” 145.

 

15. Jeanette Greenfield, “China and the Law of the Sea,” trong quyển The Law of the Sea in the Asian Pacific Region: Developments and Prospects, biên tập bởi James Crawford (Norwell: Kluwer Academic Publishers, 1995), 32.

 

16. Philip Bowring, “China’s Invented History,” Wall Street Journal, February 23, 2013.

 

17. Shen, “China’s Sovereignty,” 104.

 

18 Cùng nơi dẫn trên, 104.

 

19. Shen trưng dẫn sự tiếp nhận các đồ triều cống trong ít nhất ba trường hợp khác nhau.  Cùng nơi dẫn trên, 102, 130, 132.

 

20. Cùng nơi dẫn trên, 21.

21. Shen, “China’s Sovereignty,” 126.

 

22. Sự phân biệt có tính chất nền tảng.  Các thực thể có chủ quyền tự quản trị bên ngoài các nước khác.  Họ là các nước tự trị, độc lập và mối quan hệ pháp lư giữa họ không có tính chất hệ cấp.  Một nước bá chủ, mặt khác, tự áp đặt ḿnh trên các công việc của các nước chư hầu hay triều cống mà với họ, bá quyền đă thiết lập một mối quan hệ hệ cấp được định chế hóa.

 

23. Thomas Allsen, “The Yuan Dynasty and the Uighurs of Turfan in the 13th Century,” trong quyển China Among Equals: The Middle Kingdom and Its Neighbors, 10th-14th Centuries, biên tập bởi Morris Rossabi (Berkeley: University of California Press, 1983), 268.

 

24. Henry Kissinger, On China (New York: Penguin Press, 2011), 80.

 

25. Trong sự thực thi, bất kể mối quan hệ mà Trung Hoa đă có với ṿng cung đảo ra sao, các ḥn đảo – hay các kẻ giám hộ chúng – sẽ hưởng thụ một sự gần gũi hơn rất nhiều với chủ quyền không bị pha trộn so với các thuộc địa của Âu Châu.

 

26. Zhang, “Indisputable Sovereignty.”

 

27. Ji, “Maritime Jurisdiction,” 15.

 

28. Cùng nơi dẫn trên, 15.

 

29. Việc Trịnh Ḥa có đạt được bất kỳ quyền hạn nào đối với Quần Đảo Spratly cũng là điều đáng nghi ngờ. Như Kissinger có viết, “ngoài việc tuyên bố sự vĩ đại của Trung Hoa và đưa lời mời tham dự nghi lễ không mấy tốt lành, Trịnh Ḥa không biểu lộ tham vọng lănh thổ nào … ông ta không tuyên nhận thuộc địa hay nguồn tài nguyên nào cho Trung Hoa”. Kissinger, On China, 52.

 

30. Zhang, “Indisputable Sovereignty.”

31. Họ Liu ghi nhận, “Kế ngôi nhà Minh, triều đại nhà Thanh cũng chấp nhận chính sách bế quan tỏa cảng và ngăn cấm sự viễn chinh hàng hải”, Sheldon Liu, Chinese Modernity and Global Biopolitics: Studies in Literature and Visual Culture (Hawaii: University of Hawai’i Press, 2007), 193.

 

32. Cùng nơi dẫn trên, 193.

 

33. Robert Marks, The Origins of the Modern World: A Global and Ecological Narrative from the Fifteenth to the Twenty-first Century (Lanham: Roman & Littlefield, 2007), 48.

 

34. Shen, “China’s Sovereignty,” 140.

 

35. Benjamin Elman, On Their Own Terms: Science in China, 1550-1900 (Cambridge: Harvard University Press, 2005), xxiii.

 

36. Shen, “China’s Sovereignty,” 140.

 

37. Daniel Dzurek, The Spratly Island Dispute: Who’s on First?(Durham: University of Durham, 1996),

 

38. Cùng nơi dẫn trên, 9.

 

39. Cùng nơi dẫn trên, 9.

 

40. Cùng nơi dẫn trên, 9.

 

41. Vietnam’s Sovereignty Over the Hoang Sa and Truong Sa Archipelagos (Hanoi: Socialist Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, 1979), 1.

 

42. Mark Valencia, Jon Van Dyke, và Noel Ludwig, Sharing the Resources of the South China Sea (The Hague: Kluwer Law International, 1997), 30.

 

43. Monique Chemillier-Gendreau, Sovereignty Over the Paracel and Spratly Islands (The Hague: Kluwer Law International, 2000), 69-70.

 

44. Shen, “China’s Sovereignty,” 140.

 

45. Timo Kivimaki, War or Peace in the South China Sea? (Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies, 2002), 9.

 

46. Chemillier-Gendreau, Sovereignty, 38.

 

47. Dzurek, The Spratly Island Dispute, 10.

48. John O’Brien, International Law (London: Cavendish, 2001), 216.

 

49. John Hanessian, Jr., “National Interests in Antarctica,” in Antarctica (Frome: Butler & Tanner Ltd., 1965), 7.

 

50. Ji, “Maritime Jurisdiction,” 15.

 

51. United Nations, The Yearbook of the International Law Commission, Vol. 2, (New York: 1964), 6. Theo Ủy Hội, “Ba yếu tố phải được cứu xét trong việc xác định rằng liệu một Quốc Gia có thụ đắc một bằng khoán lịch sử đối với một khu vực trên biển hay không. Các yếu tố này là: (1) sự hành sử thẩm quyền trên khu vực bởi Quốc Gia tuyên nhận quyền lịch sử; (2) tính liên tục của sự hành sử thẩm quyền này; (3) thái độ của Các Quốc Gia bên ngoài” (The United Nations, The Yearbook, 13.)

 

52. Shen, “China’s Sovereignty,” 111.

 

53 Cùng nơi dẫn trên, 132-3.

54. Lori Damrosch et al., International Law: Cases and Material, 4th ed. (St. Paul: West Group, 2001), 317.

 

55. Permanent Court of International Justice, Legal Status of Eastern Greenland, No. 43, September 5, 1933.

 

56. Shen, “China’s Sovereignty,” 153.

 

57. Cùng nơi dẫn trên, 155.

 

58. United Nations, “Island of Palmas Case,” Reports of International Arbitral Awards, Vol. II, (New York: 2006). http://untreaty.un.org/cod/riaa/cases/vol_II/829-871.pdf.

 

59. Shen, “China’s Sovereignty,” 156.

 

60. Cũng thường được tham chiếu đến là Tuyên Cáo Postdam (19450. Trong văn bản đó, nó tái xác định trong thực chất các nguyên tắc được đưa ra trong Bản Tuyên Bố Cairo, tuy nhiên, nó chỉ có tầm quan trọng thứ yếu.

 

61. “The Cairo Communiqué,” December 1, 1943, accessed July 31, 2012, http://www.ndl.go.jp/constitution/e/shiryo/01/002_46/002_46tx.html.

 

62. “The Treaty of Peace with Japan,” September 8, 1951, accessed February 23, 2013, http://www.taiwandocuments.org/sanfrancisco01.htm.

 

63. Shen, “China’s Sovereignty,” 138.

 

64. Cùng nơi dẫn trên, 139.

 

65. Cùng nơi dẫn trên, 139.

 

66. “International Recognition Of China’s Sovereignty over the Nansha Islands,” November 17, 2000, accessed February 23, 2013, http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/3754/t19232.htm.

 

67. Cùng nơi dẫn trên

 

68 Zhang, “Indisputable Sovereignty.”

 

69. Bản đồ nổi tiếng này, được công bố nguyên thủy trong năm 1947 bởi Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) với mười một vạch (đoạn), là văn kiện chính yếu được sử dụng bởi CHNDTQ để phác họa và chống đỡ cho các sự tuyên nhận của nó tại Biển Nam Trung Hoa như một tổng thể.

70. Zhang, “Indisputable Sovereignty.”

 

71. United Nations, Ocean and Law of the Sea: Declarations and Statements, (New York: July 2011).

 

72. “Law of the People’s Republic of China Concerning the Territorial Sea and the Contiguous Zone – 1992,” February 25, 1992, accessed February 23, 2013, http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and-regulations/general/law-of-thepeoples-republic-of-china-concerning-the-territorial-sea-and-the-contiguous-zone-1992.html.

 

73. Robert Miller, “The Doctrine of Discovery,” trong quyển Discovering Indigenous Lands: Doctrines of Discovery in the English Colonies (Oxford: Oxford University Press, 2010), 1.

 

74. Sandra Cadwalader và Vine Deloria, “The Aggression of Civilization: Federal Indian Policy Since the 1880s,” Antioch Law Journal 3-4 (1984): 159.

 

75. Miller, “The Doctrine of Discovery,” 9.

76. Nên nhớ, trong khi họ Ji lư luận, “Trung Hoa đă khám phá ra Quần Đảo [Spratly] 2,100 năm trước đây”, họ Shen nêu ư kiến rằng chúng đă được khám phá ra sớm hơn nhiều. Ji, “Maritime Jurisdiction,” 15.

 

77. Dzurek, The Spratly Island Dispute, 9.

 

78. Kivimaki, War or Peace, 9.

 

79. Chemillier-Gendreau, Sovereignty, 74.

 

80. Damrosch, International Law, 318.

 

81. Cùng nơi dẫn trên, 317

82. Dzurek, The Spratly Island Dispute, 10.

 

83. Shen, “China’s Sovereignty,” 137.

 

84. Alan Collins, Security and Southeast Asia: Domestic, Regional, and Global Issues (Boulder: Lynne Rienner Publishers, 2003), 192.

 

85. Shen, “China’s Sovereignty,” 140.

 

86. “Island of Palmas Case,” Reports of International Arbitral Awards, Vol. II, (New York: United Nations, 2006). See http://untreaty.un.org/cod/riaa/cases/vol_II/829-871.pdf.

 

87. “International Recognition of China’s Sovereignty.”

 

88. Ji, “Maritime Jurisdiction,” 15.

 

89. Trong năm 1973, một đại diện của Trung Hoa tại Liên Hiệp Quốc đă viết, “Một ṿng cung đảo … bao gồm các ḥn đảo gần nhau có thể được xem như một tổng thể kết hợp trong việc định nghĩa các giới hạn của lănh hải chung quanh nó”, Chi-kin Lo, China’s Policy Towards Territorial Disputes: The Case of the South China Sea Islands (New York: Routledge, 1989).

 

90. Peter Dutton, “Cracks in the Global Foundation: International Law and Instability in the South China Sea,” trong quyển Cooperation from Strength: The United States, China and the South China Sea (Washington, DC: Center for a New American Security, 2012), 76.

 

91. Cùng nơi dẫn trên, 76.

92. Yun Sun, “Studying the South China Sea: The Chinese Perspective,” East and South China Seas Bulletin, No.1, (Washington, DC: Center for a New American Security, 2012).

 

93. Zhang, “Indisputable Sovereignty.”

94. Shen, “China’s Sovereignty,” 98.

_____

Nguồn: Andrew Taffer, China’s Claims To Sovereignty Over The Spratly Archipelago, Harvard Asia Quarterly 15.1 (2013), các trang 34 – 42.

 

Ngô Bắc dịch và phụ chú

22.09.2014

 

http://www.gio-o.com/NgoBac.html

 

© gio-o.com 2014