đào trung đąo

3-Zero

±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương

≤≤cùng một khác

(91)

Phụ Lục: Heidegger/Hölderlin/Blanchot

1.     Heidegger/Hölderlin

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64, Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77, Kỳ 78, Kỳ 79, Kỳ 80, Kỳ 81, Kỳ 82, Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87, Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91,

 

Andrzej Warminski viết hai bài về “đọc” Heidegger “đọc” Hölderlin. Bài thứ nhất Heidegger Reading Hölderlin/Heidegger Đọc Hölderin (1) và bài thứ nh́ Monstrous History: Heidegger Reading Hölderlin/Lịch sử ác quỷ: Heidegger đọc Hölderin (2). Mục đích của Warminski trong những bài viết này là để thử nghiệm quan niệm hủy tạo về đọc và diễn giải hay ngược lại diễn giải và đọc vào minh giải Hölderlin của Heidegger. Thực ra hai vấn đề này đuổi bắt nhau. Trước khi t́m hiểu hai bai viết nói trên chúng ta cần hiểu rơ  quan niệm khá phức tạp của Warminski về “đọc”. Warminski là học tṛ của Paul de Man, chịu ảnh hưởng của Maurice Blanchot, Jacques Derrida, và có thể nói gián tiếp của Martin Heidegger. Điều này không lạ v́ chính Blanchot, Derrida và de Man tuy đôi khi tỏ ra chống đối Heidegger nhưng chính ảnh hưởng của Heidegger là sức đẩy để họ làm một buớc “nhảy vọt”. Warminski giải thích quan niệm về đọc/diễn giải khá rơ ràng trong bài Prefatory Postscrip: Interpretation and Reading trong quyển Readings in Interpretation. Đây là cái tựa đề khá ngược ngạo cho bài viết: đáng lẽ theo thông thường đây phải là một “Preface/Bài Tựa” nhưng Warminski lại đảo ngược khi cho rằng đây là một bài “Postscript/Tái Bút” nhưng lại là một “Prefatory Postscript/ Tái bút [thay cho]Tựa. Và điều dễ nhận ra là tác giả trong bài này đă không nói “đọc trong diễn giải” như tựa đề quyển sách nữa mà lại là “Diễn giải và Đọc”. Lư do được đưa ra để giải thích: v́ đây là một quyển sách về “đọc” (readings) cho nên nó cung ứng sự chống đối cần thiết đối với những bó buộc của một bài Dẫn Nhập hay Tựa trong việc đưa ra những vấn đề như: quyển sách này bàn về ǵ, phương pháp nào, làm công việc này ra sao, xử lư đề tài thế nào. “Câu trả lời trực tiếp hơn cả cho những câu hỏi này dành cho quyển sách sẽ là: cả chủ đề lẫn phương pháp đều là “đọc” và tuy thế “đọc” lại chẳng thể là chủ đề hay phương pháp. Thế nhưng sự rườm rà như – đọc đọc – và một lưỡng nan như vậy – cả hai…và/ không…cũng không – khó được coi là những câu trả lời. Nếu như điều quyển sách làm là “đọc việc đọc” và nếu như một trong những điểm chính của quyển sách là cho rằng việc đọc không phải là một chủ đề cũng chẳng là một phương pháp, có lẽ những vấn đề của bài tựa cần được đặt lại, viết lại một cách khác đi: chẳng hạn, như những khởi đầu và những kết thúc của một lối đi. Một cách tốt để giới thiệu lối đi này (của việc đọc) và những khởi đầu và kết thúc của nó là, thường là như thế, là một sự quay trở lại.”(3) Cách làm này của Warminski học được từ Maurice Blanchot như đă tŕnh bày trong quyển L’Espace littéraire/Không gian văn chương như một khai từ: “Một quyển sách, dù là một quyển đoạn rời, có một trung tâm thu hút nó: một trung tâm không là cố định, nhưng di chuyển bởi sức ép của quyển sách và những hoàn cảnh của việc biên soạn nó. Trung tâm dù cũng là cố định, nhưng nếu là thực sự là trung tâm, nó lại chuyển vị trí, trong khi vẫn là cùng một trung tâm và trong khi luôn luôn trở thành trung tâm hơn, ẩn kín hơn, không chắc chắn hơn, cấp bách hơn. Kẻ viết quyển sách cũng viết nó bằng ḷng ham muốn và bằng việc không biết cái trung tâm này. Cái cảm giác đă đụng chạm nó rất có thể chỉ là cái ảo tưởng đă đạt tới nó; trong trường hợp một quyển sách minh giải, có một thứ trung thành về mặt phương pháp trong việc nói ra quyển sách dường như hướng về điểm nào; ở đây là, hướng về những trang sách được đặt tên Cái nh́n của Orphée.”(4) Nói cho gọn “đọc” có nghĩa là đọc từ cái trung tâm của quyển sách.

 

   Warminski chỉ ra trung tâm quyển Readings in Interpretation nằm ở Chương 4 tựa đề “Patmos”: The Senses of Interpretation/ “Patmos: Những Ư nghĩa của Diễn giải” qua việc đọc bài thơ Patmos của Hölderlin, c̣n Chương 1 “Endpapers: Hölderlin’s Textual History/Những trang để trắng ở đầu và cuối sách: Lịch sử của Hölderlin theo bản văn”, chương này được viết ra dùng làm điểm bắt đầu cho những chương viết về Hegel (và Heidegger như người đọc Hegel) là những chương sách dẫn quay trở lại điểm khởi hành. Như vậy quyển sách này có thể nói bắt đầu và kết thúc ở quăng giữa. Warminski nói rơ hơn: nếu chương “Patmos” có thể coi như điểm khởi hành của quyển sách theo nghĩa đen th́ nó cũng là điểm đạt tới, kết thúc (point d’arrivée) của quyển sách theo nghĩa bóng, không phải như nó ở đó (stand) nhưng chỉ như đại diện cho (stand for) – không phải cái chương sách ở đó nhưng là chương sách không ở đó và phải là như thế (not the chapter that is there, but the chapter that is not there and should be). “Nói cho gọn: chương sách như nó đứng đấy vẫn là một sự diễn giải và chưa là một [sự] đọc. Dùng chương “Patmos” như một mật mă – một mục trong một bảng nội dung, một cái tên cho trung tâm của quyển sách – chúng ta có thể bắt đầu hỏi câu hỏi về sự khác biệt giữa diễn giải và đọc.”(5) Bài “Patmos” một mặt tự đó lập ra như trung tâm của quyển sách nhưng sau việc quay ṿng trở lại bằng những bài tiếp theo th́ chương này chỉ đứng ở chỗ cho cái trung tâm, chỉ là một vật giữ chỗ (place-holder) cho cái trung tâm: việc tạo nên, “ư nghĩa” của nó có cùng là một, nhưng sau khi nó được viết lại (re-writing) ở chương đứng trước nó và những chương sau nó th́ chức năng của nó lại khác đi. Theo Warminski Chương về bài thơ “Patmos” như trung tâm, chủ đề, diễn giải những từ của bài thơ này là những dụng cụ chuyên chở (carriers) của ư nghĩa (hay thiếu ư nghĩa), và đây cũng là việc đọc tự-giải trung tâm (self-decentering), không có chủ đề (subjectless) trong đó những từ là những vật giữ chỗ, những dấu vạch (markers) của một bài luận văn không ở đó theo một nghĩa triệt để khác. “Nói thế khác, sự khác biệt này không phải là một sự đối nghịch đối xứng của hiện diện và khiếm diện – bất cứ cái ǵ là cơ năng của cái phủ nhận sẽ dựng lại sự đối xứng – nhưng đúng ra là một sự khác biệt bất đối xứng giữa trung tâm hay chủ đề và vật giữ chỗ cho trung tâm hay chủ đề, giữa ư nghĩatrật tự của những từ, giữa, nói vắn tắt, khoa kư hiệu học và cú pháp học. Vậy như một dấu ghi cú pháp, chương “Patmos” sẽ là một trung tâm thực sự tự chuyển vị: nếu như nó ở đó như một diễn giải và không ở đó như việc đọc, th́ nó không “không ở đó” như một thiếu sót (có thể thu hồi được), sự khiếm diện, hay sự phủ nhận ư nghĩa nhưng đúng ra như vật giữ chỗ hay dấu vạch của một cái ǵ đó khác từ, khác hơn là, và trống rỗng ư nghĩa, song le nó là điều kiện của khả tính của ư nghĩa – dù chỉ như một từ, để không chỉ nghĩa bất kỳ cái ǵ, luôn luôn vừa phải là một dụng cụ chuyên chở ư nghĩa và vừa làm công việc một vật giữ chỗ, một dấu chỉ ngữ pháp, bên trong một trật tự của những từ: theo định nghĩa nó không có ư nghĩa mà không có (tối thiểu) ngữ pháp, và tuy thế theo định nghĩa của ngữ pháp, th́ từ đơn giản chỉ như một cái giữ chỗ, lại không có ư nghĩa. (Và, trong trường họp quyển sách, việc tự chuyển vị trí bất đối xứng này không phải do sự thông thạo (competency) [hay không thông thạo] của tác giả – trước hết là sự thiếu hụt thấy trước của tác giả, cứ cho là như thế đi, và sự quá độ của sự tiên liệu của ông/bà ta vào lúc cuối – nhưng do bởi điều Blanchot gọi là “áp lực của quyển sách và những hoàn cảnh của việc soạn thảo nó”: áp lực của sự thiết yếu ngữ học, cái ǵ xảy ra khi chúng ta cho một cái tên và một ư nghĩa cho cái mà [thí dụ, cái trung tâm của quyển sách] là sự không có tên và không có ư nghĩa.) Dù chỉ có chương “Heidegger Đọc Hölderlin” phát biểu điều này ra tuân thủ theo sự khác biệt giữa khoa kư hiệu học và ngữ pháp học, sự bất đối xứng này – giữa diễn giải và đọc, rốt cuộc – là dự án chung của tất cả những chương sách trong quyển sách: nó là trung tâm thực sự của nó (nghĩa là tự-di chuyển, làm cho không đối xứng), những khởi đầu và những kết thúc của một con đường của đọc. Tại sao con đường đọc này lại không thể được thu giảm vào một phương pháp và tại sao những khởi đầu và kết thúc của nó không là một chủ đề trở thành sáng sủa hơn nếu, trên cơ sở của điều nói trên, chúng ta thử nói ra, một cách mạnh dạn, một cách lư thuyết, như phải vậy, sự khác biệt giữa diễn giải và đọc. Đọc tạo nên sự khác biệt nào?”(6)

 

  Để trả lời câu hỏi này và cũng để tŕnh bày một “lư thuyết về đọc” – hay một câu chuyện ṿng vo về đọc – Warminski dựa vào thuyết hủy tạo của Derrida và de Man nhưng thêm vào một bổ sung (supplement). Theo luận lư biện chứng (Hegel) hay luận lư hữu thể luận Hữu và Không (Heidegger) th́ không thể nói được đọc là ǵ nếu căn cứ vào câu nói “đọc chẳng hay cũng không là” (reading neither is nor is not). Và dù cho nếu như đọc (là cái ǵ chăng nữa) bị buộc chặt vào những luận lư trên th́ ta lại vẫn có thể phát biểu có hệ thống đọc là ǵ bằng sự khác biệt của nó từ cái nó không là: diễn giải. Nói thế khác, đọc ít ra cũng có thể là diễn giải.

 

  V́ đọc có thể được giải nghĩa từ sự khác biệt của nó với điễn giải nên Warminski cho rằng đọc có thể được khu biệt để định nghĩa theo ba bước hướng đến việc đọc. Bước thứ nhất: t́m hiểu sự tối tăm của tự phản tư (self-reflexion) của bản văn (cũng như sự tối tăm của người diễn giải) bằng một quan niệm chính xác về cái phủ nhận/định (the negative) như “phủ nhận/định [đă] xác định” (bestimmte Negation/determinate negation) của Hegel và “Không” (Nichts/Nothing) của Heidegger. Tuy hai quan niệm nêu trên hiển nhiên không phải duy nhất là những quan niệm chính xác về cái phủ định/nhận nhưng, theo Warminski, bởi cái ta nói về, theo nghĩa tối thiểu, là một phủ nhận/định có thể giải thích cho sự khác biệt giữa ư nghĩa biểu kiến và bất biểu kiến (apparent and nonapparent meaning), cái phủ nhận/định của bất kỳ toàn bộ tư tưởng nào cũng sẽ sử dụng. “Song le, chắc chắn rằng, nếu không ít nhất thử xác lập một phủ nhận/định như thế, th́ chúng ta ít có cơ may làm cho những bản văn phản tư-quá mức của Hölderlin, Hegel, và Heidegger có ư nghĩa được. Bước thứ nh́: Để có thể bắt đầu đọc: Xác lập lại, viết lại cái phủ nhận/định này trong mối tương quan của bản văn với chính bản văn (và tương quan của người diễn giải với chính ông/bà ta) bằng những từ ngữ riêng của ngữ học: ở đây những từ ngữ này là phép chuyển nghĩa và ấn tự, ngôn ngữ như tu từ và ngôn ngữ như viết. Bởi quan niệm “triết lư” về cái phủ nhận/định chính nó đă là sự đàn áp hay che đậy cái chúng ta gọi là “phủ định ngữ học” – dù đó là trong những cách đọc Hölderlin theo kiểu Hegel hay Heidegger hay trong chính những bản văn của Hegel và của Heidegger – để tái xác lập cái “phủ định triết lư” trong những từ ngữ riêng của ngữ học dẫn tới một sự phục chế nào đó của “những nguồn gốc” bản văn của nó: nghĩa là, bản văn “triết lư” phải quên đi để tạo tập, hồi ức chính nó, để nó có thể được viết ra.”(7) Áp dụng tiêu chí này cho diễn giải Hölderlin của Hegel và của Heidegger th́ “cái phủ định ngữ học” trong những bản viết của Hölderlin sẽ nổi lên trong bất kỳ cái ǵ những diễn giải theo cách Hegel hay Heidegger đều không thể ghi nhận được: một quá độ hay thiếu vắng khác, không đồng nhất, bất đối xứng không thể thu giảm vào công tŕnh của phủ nhận biện chứng hay hữu thể luận được. Chẳng hạn trong ba chương đầu của quyển sách Warminski thử chứng minh cả diễn giải của Hegel lẫn của Heidegger đều không ghi nhận được tác bản (version) về lịch sử có tính chất triệt để của bản văn, có tính phúng dụ (allegorical) hơn là lịch sử, có tính chất Nietszche (Nietszchean) hơn là tính chất Hegel hay Heidegger. Không nên lẫn lộn bước thứ nh́ hướng đến đọc này với sự khám phá đơn giản một ư nghĩa bị lấp kín (suppressed), bị che đậy (covered over), sâu thẳm hơn, nhưng là một sự đảo ngược đối xứng những phủ định nhằm phục vị cái “phủ định ngữ học” vào chỗ riêng, có thẩm quyền, và nguyên ủy của nó. Sự lẫn lộn diễn giải với đọc chỉ xảy ra trong chừng mực chúng ta hiểu phép chuyển nghĩa (trope) và kư tự (inscription), tu từ (rhetoric) và viết, nhất là ngôn ngữ theo nghĩa truyền thống tức theo nghĩa triết học rằng: mọi chuyển nghĩa đúng theo sự đối xứng là chuyển giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, mọi [sự] viết là một sự đối nghịch với nói (speech). V́ tư tưởng triết học, nhất là của Hegel và Heidegger, dễ dàng trong việc xử lư và sắp xếp việc chuyển nghĩa và kư tự, tuy lên án phép tu từ nhưng vẫn phải sử dụng những cách nói (figures of speech) như thế nhưng lại không đọc hệ thống này như một bản văn nhưng đúng ra lại chỉ xác định sức mạnh biện chứng của hệ thống, chứng minh khả năng chế ngự sự chuyển nghĩa sai lệch và làm cho ngôn ngữ trong sáng. V́  những hệ thống triết học bằng những phương tiện của phép biện chứng phong phú của những quan niệm chính xác về cái phủ định của nó chỉ sử dụng những cách nói cốt để tận dụng chúng nên trong bước thứ nh́ về đọc nếu không phải là việc khám phá một ư nghĩa ẩn kín (nghĩa là diễn giải), nếu không là sự đảo ngược đối xứng của những phủ định triết học và ngữ học – tức là không thay thế phủ định triết học bằng phủ định ngữ học bởi đó là cái có đấy trước hết – th́ khi đó phải có một sự bất đối xứng triệt để giữa phủ định triết học với phủ định ngữ học, giữa sự lập thành (formulation) theo từ ngữ chính xác triết học của nó và sự lập thành hay viết lại theo từ ngữ ngôn ngữ học. V́ thế cần có bước thứ ba của việc đọc: hiểu “ngôn ngữ” và “ngữ học”, chuyển nghĩa và kư tự, tu từ và viết theo một nghĩa có tính chất ngữ học chứ không có tính cách triết học (nghĩa là một cách ngoại/vượt quá ngữ học/extra-linguistically) đúng theo hệ thống chuyển nghĩa hay “có tính chất dấu hiệu luận” (grammatological/ Grammatologie – Derrida) triệt để mở rộng (bất quyết/indécidable), điều này cũng có nghĩa là hoàn toàn không phải là một hệ thống nhưng là một bản văn v́ ngôn ngữ là một bản văn cần được đọc. Tuy nhiên, theo Warminski,  đây lại không phải là bước thứ ba v́ bước này đă có trong việc chuyển từ bước thứ nhất sang bước thứ nh́ khi viết lại sự lập thành (formulation) triết học sang lập thành ngữ học, buớc này không có trong thứ tự tiến tŕnh đi đến đọc, những đ̣i hỏi của ngôn ngữ như bản văn đă có mặt trong chuyển vận này mà chỉ là một bước phụ thuộc cần thiết của việc tái ấn tự (reinscription) không có nó không thể có việc đọc đầy đủ ư nghĩa và cũng làm cho việc chúng ta thử nói đọc là ǵ trong một “lư thuyết về đọc”, một câu truyện về việc đọc, một phúng dụ của lư thuyết (an allegory of theory). Chúng ta có thể h́nh dung đọc và diễn giải như h́nh hai đường thẳng chồng chéo nhau X (chiasma). Warminski tóm lược con đường của việc đọc: “Lập giản đồ của con đường của việc đọc này: (1) sự lập thành của cái phủ định trong tự phản tư của một bản văn theo từ vựng triết học và (2) viết lại nó theo từ vựng ngữ học là một sự đảo nguợc, một sự đảo ngược giao hoán, đảo nghịch này tái thiết cái ǵ bản văn, để có thể tự nó tạo lập, đă phải che kín, nén xuống, hay loại bỏ ngay từ đầu. Nhưng sự đảo ngược, đảo ngược giao hoán này là bất đối xứng bởi v́ sự đảo ngược “thứ nhất” hay sự thay thế (cái phủ định triết học bằng cái phủ định ngữ học) đă phải tuân theo những đ̣i hỏi của ngôn ngữ được hiểu theo ư nghĩa triệt để (như chuyển nghĩa và ấn tự, như bản văn), có nghĩa, là một áp đặt ư nghĩa độc đoán (tức là catachresis/lạm dụng từ ngữ) hay một dấu vạch khu biệt, không chỉ nghĩa, cú pháp đặt ở vị trí của cái ǵ trước hết không ở đó. Trước hết chẳng có ǵ ở đó cả, nhưng diễn giải triết học, để có thể tự tạo, tưởng lầm – đọc lầm, không đọc – cái không có ǵ này là một sự phủ nhận, một cái không của một cái ǵ đó (thí du như Hữu) hơn là cái không của ngôn ngữ. V́ lư do này sự đảo nghịch bất đối xứng của buớc thứ nh́ của việc đọc – viết lại cái phủ định theo từ ngữ ngữ học – đem theo nó (3) một việc tái ấn tự bổ sung hay viết lại những từ ngữ đảo nghịch và mối tương quan của những từ ngữ này với nhau. Khi đó như một con đường của đọc, toàn bộ tiến tŕnh không phải là một thủ tục từng buớc một có thể được kể lại như một câu truyện nhưng đúng ra là một câu truyện ṿng quanh một cách luẩn quẩn (tuy vậy, là bất đối xứng): đồng thời vẫn là một và là khác mà không có sự khả hữu của việc làm trung gian cho cả hai. Nếu diễn giải triết học (và mọi diễn giải như những diễn giải có tính cách cách triết học) tự lập thành do một bước nhảy vọt, – của sự đọc sai hay không đọc – vậy nên lập lại bước nhảy đó (cũng như trước hay khác đi), ngược về phía sau  như phải vậy, là không phải để phá bỏ nó (hay tái tạo những nguồn gốc của nó) nhưng lại để kể một câu truyện khác, viết (lại) một bản văn bổ sung (và cùng một câu truyện): một phúng dụ về đọc (phúng dụ này, bởi nó không thể tự đọc được nó [ngoại trừ trong một phúng dụ khác], cũng vẫn cứ là một phúng dụ về tính chất bất khả độc). Nếu như đọc chỉ là một  một sự bổ sung, đặt lên trên có tính chất phúng dụ, thật chẳng là điều ngạc nhiên rằng chúng ta không thể nào đưa ra một lư thuyết về đọc mà không đồng thời cũng đưa nó lên sân khấu, tŕnh diễn nó, kể câu truyện của nó, như một phúng dụ hay như bổ sung của lư thuyết. Đọc – nhất là đọc [việc] đọc – không có mấy phần là một phương pháp nhưng như một chiến thuật khôi hài (cứ cho rằng chúng ta hiểu sự khôi hài như một cấu trúc ngữ học chứ không phải là một cấu trúc tâm lư).(7) Để kết luận bài Tái Bút cho quyển sách Warminski cho rằng chiến thuật đọc nêu trên như một sự lật ngược và một tái-kư-tự càng gần giống như thuyết “hủy tạo” của Jacques Derrida hay quan niệm về những phúng dụ của việc đọc của Paul de Man bao nhiêu càng tốt. Điều Warminski muốn nhấn mạnh hơn nữa là một buớc “thứ ba” khác bổ sung, “khoảnh khắc” phúng dụ của việc tái-ấn-tự. V́ dù “khoảnh khắc” đảo ngược (đọc chống lại diễn giải, phủ định ngữ học vs phủ định triết học) là cần thiết nhưng đó chỉ là một bước khởi đầu có tính cách chiến lược. Và nếu không làm bước kế tiếp là viết lại, tái ấn tự những từ ngữ của sự đảo ngược khác đi trong một bản văn khác th́ sẽ bị kẹt lại trong sự hiểm nguy là chỉ xác định hệ thống nhị giá, thang bậc (system of binary, hierarchical) những đối nghịch, chính chúng ta có thể được nhận diện như những kẻ đơn giản chỉ chống lại mà thôi và do đó dễ dàng thu hồi được những nguồn biện chứng của bất kỳ hệ thống bá chủ nào. Thế nên cần có tṛ chơi kép, chiến thuật (khôi hài) kép này. Warminski dành phần cuối của bài Prefatory Postscrip để đưa ra một thí dụ thực hành quan niệm về đọc và diễn giải đă tŕnh bày ở trên: Reading for Example: A Metaphore in Nietszche’s Birth of Tragedy/ Đọc Thí dụ: Một Ẩn dụ trong quyển Khai sinh của Thảm kịch của Nietszche khá công phu. Nhưng chúng ta hăy quay trở lại hai bài Heidegger Reading HölderlinMonstrous History: Heidegger Reading Hölderlin/Lịch sử ác quỷ: Heidegger đọc Hölderin để xem Warminski “đọc” Heidegger “đọc” Hölderlin ra sao như chủ đích đă nêu ra của phần Phụ Lục này là mối liên hệ Heidegger/Hölderlin.

 

  Trước hết Warminski cho rằng nếu căn cứ trên Lịch sử theo/dựa trên Bản văn (Textual History) của Hölderlin như tŕnh bày trong Chương I: Hölderlin’s Textual History th́ lịch sử này phá bỏ sự biểu đạt (disarticulate) diễn giải biện chứng của Hegel và cái phủ định riêng của nó cũng như diễn giải thông diễn luận theo hữu thể luận nền tảng và cái phủ định trong diễn giải này của Heidegger. Kết luận này không tự nó là hiển nhiên nhưng như Warminski đă tŕnh bày trong Chương I nói trên và Chương II: Hölderlin in France/Hölderlin ở Pháp th́ diễn giải Hölderlin của Hegel phụ thuộc vào việc thẩm mỹ hóa (aesthetification) có tính chất Hy Lạp nào đó khi chuyển đổi thi ca thành nghệ thuật theo một hệ tư tưởng thẩm mỹ (aesthetic ideology), nghĩa là diễn giải nghệ thuật coi nghệ thuật làm cho tinh thần có thể tự nhận thức, tự h́nh dung trong sự xuất hiện có tính chất hiện tượng (phenomenal appearance) của nó, điều này cũng có nghĩa khiến cho một sự diễn giải về [tự] nhận thức (self-knowledge) cùng với hành động trong thế giới, tri thức luận trong đạo đức học khả hữu. Trong khi đó diễn giải của Heidegger không úp mở cho rằng thi ca của Hölderlin không phải là nghệ thuật (nghệ thuật hiểu theo nghĩa Tây phương là nghệ thuật có tính chất siêu h́nh học [metaphysical art]). Heidegger đưa ra lư do của nhận định này: không có tính chất siêu h́nh học bởi thi ca của Hölderlin không phải là dung tượng cảm giác (sensuous representation) của cái không-cảm-giác (nonsensuous), cũng không phải là thi ca “tượng trưng” (sinnbildlich/symbolic) theo quan niệm siêu h́nh học của Plato, và như thế không thể đánh giá là thẩm mỹ hóa hay hệ tư tưởng mỹ học như Hegel đă làm Heidegger đă tŕnh bày trong bài Hölderlins Hymne “Der Ister”. Điều này cũng có nghĩa, theo Heidegger, thi ca của Hölderlin không thể được cho là tự-nhận thức (self-knowledge) của một chủ thể vô hạn (infinite subject) nghĩa là tự nhận thức qua tự-thức (self-consciousness). Quan điểm diễn giải Hölderlin của Heidegger – như nhiều nhà b́nh luận đă chỉ ra – rơ ràng là chống-mỹ học (antiaesthetic), chống-tri thức luận (antiepistemological) và chống-ngữ văn (antiphilological) nhằm sử dụng Hölderlin để biểu đạt hữu thể luận với lịch sử, và cả hai từ hữu thể luận và lịch sử phải được hiểu theo nghĩa riêng biệt của Heidegger: trong Sein und Zeit Hữu thể luận được hiểu là Hữu thể luận nền tảng (fundamental Ontology) tra hỏi ư nghĩa của Hữu, “lịch sử” (Geschick) là sinh mệnh của Hữu trong sự quên lăng Hữu (Geschick der Seinsvergessenheit) [cần phân biệt Geschick theo nghĩa này với Historie là lịch sử như được ghi lại trong sách về Sứ; Geschick/ Lịch sử hiểu như những thời kỳ xảy ra biến cố [Ereignis/Tương Hữu] có sự thay đổi quan niệm về Hữu. Heidegger nói đến Geschicklichkeit /Sử tính là theo nghĩa này]. Theo Heidegger thi ca – nhất là thi ca của Hölderlin – “đặt nền tảng cho Hữu trong từ/lời” (die worthafte Stiffung des Seins), phơi mở và che kín Hữu, được đánh dấu bởi biểu đạt về sự khác biệt hữu thể luận (ontological difference) giữa Hữu (Sein/Being) và [những] hữu (Seiendes/beings). Vấn đề Warminski nêu ra: Một diễn giải hữu thể luận thi ca của Hölderlin có thể ghi nhận được lịch sử theo bản văn của Hölderlin và cái phủ định (nghĩa là “Người Ai cập,” “Á đông”) đúng với nó không?

 

  Trước hết là về vấn đề tội lỗi của một quyết định (của Hölderlin cũng là của Heidegger?): Trong bài Hölderlin und Wesen der Dichtung/Hölderlin và Yếu tính của Thi ca  (trong quyển Erläuterungen zu Hölderlins Dichtung) Heidegger viết: “Đối với chúng ta Hölderlin là thi sĩ của thi sĩ trong một nghĩa thượng đẳng. Và v́ lư do này ông ta ép buộc một quyết định trên chúng ta,” tức là gây ra tội lỗi.(8) (Heidegger đưa ra nhận định này do suy diễn từ một bức thư Hölderlin “đứa con trai luôn vâng lời” gửi cho Mẹ vào Tháng Giêng 1799 nói rằng làm thơ  là “nghề vô tội vạ nhất (most innocent) trong các nghề,” nhưng theo Heidegger theo đuổi thi ca dường như chỉ là một tṛ chơi/đùa vô trách nhiệm, tṛ chơi này trốn tránh sự nghiêm cẩn của những quyết định nên cách chi th́ đó cũng là tội lỗi rồi”. Warminski nhấn mạnh cụm từ “ép buộc một quyết định” (to compel a decision) và nhắc lại lời Heidegger ngay sau nhận định trên rằng quyết định luôn là tội lỗi cách này hay cách khác (Entscheidungen, die sich jederzeit so oder so schuldig machen, Erläuterungen trang 35) để phản bác những lời “kết tội” như Heidegger “đă nhét vào mồm Hölderlin” những điều ḿnh muốn nói hay Heidegger đă “bóp méo” Hölderlin v.v…Warminski lư luận: “như vậy th́ quyết định của Hölderlin – trong mọi nghĩa, và đọc những nghĩa sở hữu cách là một gánh nặng của việc đọc Heidegger [bàn] về Hölderlin – thiết yếu cũng phải là tội lỗi, thiếu sót, nợ nần. Một vài nhà b́nh luận về “đối thoại” của Heidegger với Hölderlin đă nhận ra một cách sớm sủa tội lỗi, sự thiếu sót hay nợ nần này như phương cách diễn giải của chính Heidegger. Thế nhưng những phản bác rằng Heidegger “ép buộc” bản văn của Hölderlin, việc ông ta đặt những thứ không có “trong đó”, việc ông ta tách những gịng [thơ] ra khỏi ngữ cảnh, nói cho gọn, là sự áp đặt “triêt lư” trên “văn chương,” nhất là khi những phản bác này lại tự đặt cơ sở trên những quan niệm sai giả về “Phương pháp” của Heidegger – “phương pháp” và “con đường tư tưởng” không phải là cùng một thứ, như Heidegger nói trong một bản văn sau này – kết cuộc chỉ là vô số sự từ chối đọc.(9) Warminski “viết lại” (rewrite) cái phủ định bằng ngôn ngữ triết học của Heidegger sang ngôn ngữ ngữ học để phản bác lời lên án Heidegger rằng “tất cả” “Heidegger làm là chỉ trả (lại) cho thi ca của Hölderlin cái ǵ ông ta đă lấy từ Hölderlin” và cho rằng đó là một sự tiết kiệm thiếu cân bằng: “Giống như đối thoại của ông ta với lịch sử triết học, đối thoại của Heidegger với Hölderlin hầu như rơ ràng nhắm tới suy tưởng cái ǵ chưa được suy tưởng hay ít nhất cũng “kinh nghiệm” điều vẫn c̣n chưa được nói ra trong việc nói của thi ca, suy tưởng, nói cho gọn, cái không có đó (theo một nghĩa triệt để cần được xác định). Do vậy bất kỳ cố gắng thử đi theo đối thoại này có nghĩa suy tưởng về cái không được suy tưởng hóa ra lại là một không suy tưởng kép (suy tưởng của Hölderlin và của Heidegger), không suy tưởng của không suy tưởng, như đă là thế – điều Heidegger không suy tưởng hay không thể suy tưởng trong khi suy tưởng cái không suy tưởng (hay nếu đă suy tưởng, lại không nói ra) của thi ca Hölderlin, những quyết định tội lỗi nào của ông ta được cho vào hay không cho vào [Hölderlin]. Cái nhiệm vụ (biện chứng ngang ngược?) này thật là phức tạp do sự kiện rằng ta có thể có quyền tranh căi rằng ngay từ đầu “tất cả” cái ǵ Heidegger làm là chỉ trả (lại) cho thi ca của Hölderlin cái ǵ ông ta đă lấy từ đó: ngôn ngữ của Heidegger trong Hữu và Thời đă thấm đậm ngôn ngữ của Hölderlin đến mức Heidegger chẳng thể bị lên án một cách dễ dàng là ép uổng một ngôn ngữ “ngoại” (triết học) lên ngôn ngữ (“văn chương”) của thi ca Hölderlin. Nhưng một sự tiết kiệm của việc cho và nhận giữa văn chương và triết học, thi ca và tư tưởng, một ngôn ngữ này và một ngôn ngữ khác (hay chính nó) như vậy có bao giờ là một sự tiết kiệm được cân bằng không? Và cái ǵ (khi nào? ở đâu?) là tội lỗi, thiếu sót, hay nợ nần làm cho nó mất thăng bằng?”(10)

    

_____________________________

 

(1)   Andrzej Warminski, Heidegger Reading Hölderlin lần đầu đăng trên tạp chí Genre (số Mùa Đông 1983) sau cho vào sách Readings in Interpretation: Hölderlin, Hegel, Heidegger, University of Minesota Press 1987 trang 45-71.

(2)   Andrzej Warminski, Monstrous History: Heidegger Reading Hölderlin  trong The Solid Letter, Readings of Freidrich Hölderlin do Aris Fioretos chủ biên, Stanford University Press 1999, trang 201-214.

(3)   Andrzej Warminski, Prefatory Postscript, Interpretation and Reading trong Readings in Interpretation. trang XXVII: For the book’s most direct answer to these questions would have to be: both the subject and the method are “reading,” and yet “reading” can be neither subject nor method. But such redundancy – reading reading – and such a double bind – both …and/neither…nor – are hardly answers. If what the book does is to “read reading” and if one of its main points is that reading is neither a subject nor a method, perhaps the questions of the preface need to be re-posed, rewritten, differently: for example, as the beginnings and ends of a path. A good way to introduce this path (of reading) and its beginnings and ends is, as always, a detour.

(4)   Maurice Blanchot, L’Espace littéraire, trang thứ năm không đánh số: Un livre, même fragmentaire, a un centre qui l’attire: centre non pas fixe, mais qui se déplace par la pression du livre et les circonstances de sa composition. Centre fixe aussi, qui se déplace, s’il est veritable, en restant le même et en devenant toujours plus central, plus dérobé, plus impérieux. Celui qui écrit le livre l’écrit par désir, par ignorance de ce centre. Le sentiment de l’avoir touché peut bien n’être que l’illusion de l’avoir atteint; quand il s’agit d’un livre d’éclaicissements,  y a une sorte de loyauté méthodique à dire vers quel point il semble que le livre se dirige; ici vers les pages intitulées Le regard d’Orphée.

(5)   Andrzej Warminski, Readings in Interpretation, trang XXVIII: In shorthand: the chapter as it stands is still an interpretation and not yet a reading. Using the “Patmos” chapter as a cipher – an entry in a table of content, a name for the book’s center – we can ask the question of the difference between interpretation and reading.

Mục lục quyển Readings in Interpretation (225 trang)

Acknowlegments  VII

Reading Chiasms: An Introduction Rodolphe Gasché   IV

I.                    READING HÖLDERLIN

1.      Endpapers: Hölderlin’s Textual History                  3

2.      Hölderlin in France             23

3.      Heidegger Reading Hölderlin                      45

4.      “Patmos”: The Senses of Interpretation                   72

II.                 READING HEGEL

5.      Pre-positional By-play        95

6.      Parentheses: Hegel by Heidegger    112

7.      Reading for example: “Sense-certainty in Hegel’s Phenomenology of Spirit    163

Epilogue: Dreadful Reading: Blanchot on Hegel

Notes    195

Index     223

                   Andrzej Warminski sinh ở Gdansk, Ba Lan, tốt nghiệp Cử nhân Anh văn và văn Văn chương tỉ

                   giảo ở đại học Columbia và cũng sang học ở École Normale Supérieure và đại học Freiburg do

chương tŕnh  học bổng Fulbright. Tốt nghiệp Tiến sĩ Văn chương tỉ giảo ở Yale và sau đó giảng dạy ở đại học này. Sau khi Paul de Man từ trần và Trường phái Phê b́nh Hủy tạo Yale hết ảnh hưởng và tan hàng Andrzej Warminski về dạy ở UC Irvine, California

(6)   Andrzej Warminski, Readings in Interpretation, trang XXX-XXXI: In other words, this difference is not a symmetrical opposition of presence and absence – whatever the mechanism of the negative that would restore symmetry – but rather an asymmetrical difference between center or subject and place-holder for center or subject, between the meaning and the order of words, between, in short, semantics and syntax. As a syntactical marker, then, the “Patmos” chapter would be a truly self-displacing center: if it is there as interpretation and not there as reading, it is not “not there” as the (recoverable) lack, absence, or negation of meaning but rather as the place-holder or marker of something different from, other than, and devoid of meaning, which is nevertheless the condition of possibility  of meaning – just as a word, in order to mean anything at all, has always both to be a carrier of meaning and to serve as a place-holder, a syntactical marker, within an order of words: it has by definition no meaning without (a minimal) syntax, and yet syntax by definition, the word as mere place-holder, has no meaning. (And, in the case of the book, this asymmetrical self-displacement in not due to author’s competency [or lack of it] – his lack of foresight at the beginning, say, and his excess of hindsight at the end – but to what Blanchot calls “the pressure of the book and the circumstances of its composition”: the pressure of linguistic necessity, what happens when we give a name and a sense to that which [for example, the center of the book] is nameless and senseless.) Although only the “Heidegger Reading Hölderlin” chapter formulates in terms of the difference between semantics and syntax, this asymmetry – between interpretation and reading, ultimately – is the common project of all the chapters in the book: it is its true (i.e., self-displacing, asymmetricalizing) center, the beginnings and the ends of a path of reading. Why this path of reading is not reducible to a method and why its beginnings and ends are not a subject become clearer if, on the basis of the above, we attempt to state, baldly, theoretically, as it were, the difference between interpretation and reading. What difference does reading make?

(7)   Andrzej Warminski, Readings in Interpretation, trang XXXIV: To schematize this path of reading: (1) the formulation of the negative in a text’s self-reflection in philosophical terms and (2) its rewriting in linguistic terms is an inversion, a schiasmic reversal, that restore what the text, in order to constitute itself, had to cover up, suppress, or exclude in the first place. But this inversion, chiasmic reversal, is asymmetrical because the “first” inversion or substitution (of philosophical for linguistic negative) was already subject to the exigencies of language understood in a radical sense (as strophe and as inscription, as text), that is, was an arbitrary imposition of sense (catachresis, say) or a differential, nonsignifying, syntactical marker put in the place of that which was not there in the first place. In the first place nothing was there, but the philosophical interpretation, to constitute itself, mistakes – misreads, does not read – this nothing for a negation, a nothing of something (e.g., Being) rather than a nothing of language. Hence the asymmetrical inversion of the second step of reading – rewriting the negative in linguistic terms – brings along with it (3) a supplementary reinscription or rewriting of the terms inverted and their relation to one another. As a path of reading, then, the entire process is not a step-by-step procedure or method that could be narrated as a history but rather is a viciously (i.e., and yet asymmetrically) circular story: simultaneously same and different with no possibility of mediating the two. If the philosophical interpretation (and all interpretations as interpretations are philosophical) constitutes itself by a leap – of misreading or not reading – then to repeat that (same and other) leap, backward as it were, is not to deconstitute it (or to reconstitute its origins) but to tell still another story, (re)write still an other (and the same) supplementary text: an allegory of reading (which, because it cannot read itself [except in an other allegory], is also an allegory of unreadability). If reading is such a supplementary, allegorical superposition, it is no wonder that we cannot state a theory of reading without at the same time staging it, performing it, telling its story, as an allegory or supplement of theory. Reading – especially reading reading – is not so much a method as an ironic strategy (provided we understand irony as a linguistic and not a psychological structure).

(8)   Martin Heidegger, Erläuterungen zu Hölderlins Dichtung trang 34: Hölderlin ist uns in einem ausgezeichtneten Sinne der Dichter des Dichters. Deshalb stellt er in die Entscheidung/Hölderlin is for us in a preeminent sense the poet’s poet. And for this reason he forces a decision upon us (Elucidations of Hölderlin’s Poetry, trang 52)

(9)   Andrzej Warminski, Readings in Interpretation, trang 46: then the decision of Hölderlin – in all senses, and reading the senses of the genitive is the burden of reading Heidegger on Hölderlin – must necessarily also be guilty, lacking, in debt. Some commentators on Heidegger’s “dialogue” with Hölderlin have prematurely identified this guilt, lack or debt as that of Heidegger’s own interpretive procedure. But objections to Heidegger’s “forcing” of Hölderlin’s texts, his putting in things that are not “there,” his ripping lines out of context, in short, his imposition of “philosophy” on “literature,” especially when these objections base themselves on false conceptions of Heidegger’s “Method” – “method” and the path of thought (der Weg des Denkens) are not at all the same thing, says Heidegger in a late text [Der Fehl heiliger Namen/ Contre toute attente trang 39-55] – wind up being only so many refusals to read.

(10)              Sđd trang 46: Like his dialogue with the history of philosophy, Heidegger’s dialogue with Hölderlin aims quite explicitly to think that which is unthought (das Ungedachte) or at least to “experience” that which remains unspoken in the poetry’s saying, to think, in short, that which is not there (in a radical sense that needs to be determined). Hence any attempt to follow that dialogue means to think a double unthought (Hölderlin’s and Heidegger’s), the unthoght of the unthought, as it were – what Heidegger does not or cannot think in thinking the unthought (or, if thought, unspoken) of the poetry of Hölderlin, what his guilty decisions put in or leave out. This (perversely dialectical?) task is considerably complicated by the fact that one can with justice argue that “all” Heidegger does is to bring (back) to Hölderlin’s poetry only what he had taken from it in the first place: already in Being and Time Heidegger’s language is saturated by Hölderlin’s so that Heidegger cannot easily be accused of forcing a “foreign” (philosophical) language upon the (literary) language of Hölderlin’s poetry. But can such an economy of give and take between literature and philosophy, poetry and thought, Dichten and Denken, one language and another (or itself), ever be a balanced economy? And what (when?, where?) is the guilt, lack, or debt, that unbalances it?

 

(c̣n tiếp)

       đào trung đąo

 

     http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

 

© gio-o.com 2015