đào trung đąo
3-Zero
±±triết học ±± lư thuyết văn chương ±±phê b́nh văn chương
≤≤ cùng một khác
(85)
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64, Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77, Kỳ 78, Kỳ 79, Kỳ 80, Kỳ 81, Kỳ 82, Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85,
Từ hai câu thơ cuối trong bài thơ “Der Einzige” của Hölderlin này Heidegger cho rằng những cảm giác, hành động, và thành tựu của con người có tính cách thế giới (worldly) nhưng tính cách thế giới tự nó không thể làm cho tính chất thiêng liêng xuất hiện. Hơn nữa chỉ những kẻ thấu thị sự đang [tiến] tới (coming) của cái ǵ đang tới mới có thể diễn giải một cái ǵ đó trong thế giới như một dấu chỉ của cái đang tới và thấy được giá trị của nó như một thành tựu của cái đang tới. Thế nhưng những dấu chỉ và những thành tựu này không những chưa đi vào cơi “Mở” mà rơi vào quên lăng. Và chỉ có “giờ đây” khi ánh lấp lánh của sự nổi lên nguyên ủy đă trở thành hiện diện trong mọi sự vật đă bị lăng quên ấy bắt đầu thức giấc và trở thành “được làm mới” rơ ràng: khi tự/thiên nhiên “toàn hiện” và “toàn tạo” được gọi/đặt tên là “toàn sinh”(all-living) như trong ba câu thơ:
Und die uns lächelnd den Aker gebauet,
In Knechtsgestalt, sie sind bekannt,
Die Allebendigen, die Kräfte der Götter.
And they who smiling worked our fields for us,
Assuming the shape of laboureurs, now are known,
The all-living, all animating powers of the gods.
Heidegger cho rằng “những quyền năng” không phát sinh từ các thần linh nhưng ngược lại những thần có hữu là do những quyền năng như “toàn sinh” này cưu mang mọi sự kể cả các thần linh trong đời sống. Heidegger hiểu câu “Und die uns lächelnd den Aker gebauet” có nghĩa “Trước đây,” thiên/tự nhiên, “mỉm cười,” trông nom săn sóc ruộng đồng cho con người và “Với sự lướt nhanh gợi ư trở lại khổ thơ thứ nhất, th́ từ “ruộng đồng” ở đây thay cho tất cả mọi sự vật trên đó và từ đó con người sinh sống. Như trước đó, sự đón chào cái thiêng liêng là “mỉm cười,” toàn-hiện, không mệt mỏi, thân thiện, dường như không bị quấy nhiễu nếu con người “thoạt cảm thấy” cái ǵ khi đó đang xảy ra. Trong sự vội vă hướng về cái kề cận, con người đă nắm lấy cái ǵ được tự/thiên nhiên ban phát, cái đẹp đẽ một cách thần linh, chỉ để cho việc riêng và sử dụng của ḿnh, và thu giảm cái toàn-hiện vào h́nh thức của một kẻ nô bộc. Nhưng nàng [thiên nhiên] đă cho phép điều đó, “mỉm cười” trong sự nhường bỏ lặng lẽ của cái nguyên ủy, không quan tâm tới những thành tựu; nàng bỏ nó lại cho con người hiểu sai đi cái thiêng liêng. Khi “tự/thiên nhiên” bị hiểu sai theo cách này, mỗi sự vật không “là” ǵ hơn cái nó hoàn thành. Song le, sự thực là mỗi sự vật luôn luôn chỉ hoàn thành được điều nó là. Nhưng tất cả mọi thứ, ngay cả mọi nhân loại, chỉ “là/hiện hữu” đúng theo “cách thế” trong đó tự/thiên nhiên, tiến tới sự hiện diện qua chính nó, cái thiêng liêng, lại vẫn hiện diện trong nó.”(1) Heidegger đặt câu hỏi: Đành rằng thi sĩ kẻ được thiên nhiên toàn-hiện dịu dàng ôm trong ṿng tay được đứng trong sự hiện diện của cái thiêng liêng, lửa thiêng liêng bị giam kín trong tâm hồn thi sĩ, vậy c̣n “mọi người khác/dân chúng” th́ sao? Ngay cả thi sĩ cũng chẳng bao giờ có thể đạt tới cái thiêng liêng bằng suy tưởng mà chỉ có thể làm cho yếu tính của cái thiêng liêng cạn kiệt và buộc cái thiêng liêng đến với hắn qua tra hỏi:
Erfrägst du sie? im Liede wehet ihr Geist,…
Do you ask about them? In the song their spirit blows…
Heidegger giải thích: “Trong ‘bài ca’ và chỉ trong bài ca ‘tinh thần’ mới tự kết nối với cấu trúc suy tưởng của cái thiêg liêng. Nhưng tinh thần không thổi vào mọi việc ‘ca hát’. Điều này chỉ xảy ra trong một bài ca,
Wenn es der Sonne des Tags und warmer Erd
Entwächst …
When from the sun of day and warm earth
It awakens…
Song le, theo Heidegger trong bản văn gốc rơ rệt là từ ‘Entwacht’ (thức giấc) chứ không phải là ‘Entwächst’ (trồi lên) như trong phần đông những bản in ngày nay ta vẫn đọc thấy. Bài ca phải thoát lên từ sự thức giấc của tự/thiên nhiên ‘từ trời cao tới vực thẳm.’ Và nếu nó chia sẻ ‘cảm hứng thức giấc’ trong cách này, th́ cái phảng phất trong nó là hơi thở của sự tiến tới của cái thiêng liêng. Nguồn gốc của bài ca giờ đây hầu như khác hẳn với thường t́nh. Sự thức giấc của nó nhập vào trong “những cơn băo tố” “trôi giạt giữa trời và đất và giữa nhân quần.”(2) Tuy nhiên sự thức giấc của tự/thiên nhiên cần có sự rung chuyển toàn cơi trong đó tự/thiên nhiên ngủ say. Sự rung chuyển của Tất cả này là từ một sự rung chuyển đă được chuẩn bị trong những chiều sâu thời gian, xô đẩy Tất cả trở lại thời cổ xưa nhất khi đó mọi sự sẽ tới đă được chuẩn bị. Thi sĩ kẻ chia xẻ sự thức giấc là kẻ thấy được ư nghĩa đầy đủ của điều này. “Sự giàu có của cái nguyên ủy ban phát cho lời của họ một sự quá độ của ư nghĩa đến nỗi như không thể nào thốt ra được cũng như thi sĩ là kẻ mang gánh nặng trên vai v́ vậy có quá nhiều thứ phải giữ lại. Trong bài Am Quell der Donau/Nơi Nguồn sông Danube Hölderlin cũng có nói thi sĩ “den noch ist manches zu singen/vẫn c̣n nhiều thứ phải được ca lên”. V́ sự rung chuyển bắt nguồn từ những chiều sâu cổ xưa nhất của thiên nhiên thức giấc và v́ thi sĩ được thiên nhiên ôm ấp nhẹ nhàng tho nên cảm hứng tất nhiên phải là hiện thời và dễ nhận ra hơn.
Des gemeinsamen Geistes Gedanken sind,
Still endend in der Seele des Dichters.
The thoughts of the communal spirit they are,
And quietly come to rest in the poet’s soul.
Heidegger đặc biệt chú ư tới dấu phảy (,) đặt sau “sind ” nói lên sự nhấn mạnh đến tầm quan trọng của từ này mục đích cốt nói lên tính chất hiện diện/thời của thiên nhiên thức giấc và của sự hứng khởi của tinh thần và cách thế hiện diện của nó là đang tới. Thiêng liêng giữ mọi sự vật với nhau trong tính chất tức thời không bị tổn hại của “luật tắc chặt chẽ/firm law” của nó. Tuy tinh thần tách rời mọi sự vật nhưng vẫn gắn liền với chúng qua sự kết hợp tất cả chúng chúng qua bằng suy tưởng. Nhưng “tinh thần” bao giờ cũng là “tinh thần chung/cộng đồng” (communal). Câu hỏi đặt ra: “Thế c̣n sự có mặt của sự hứng khởi của tinh thần thẩm thấu mọi sự vật và giữ chúng trong tính đơn nhất của nó – th́ đó là loại hiện diện/có mặt nào? “Still endend in der Seele des Dichters/ Lặng lẽ ngơi nghỉ trong tâm hồn thi sĩ.” “Hứng khởi” không chấm dứt bằng cách biến đi và ngưng lại. Ngược lại, hứng khởi được thu nhận và bảo tồn – chắc chắn là vậy, “một cách thầm lặng.” Sự rung chuyển bị làm cho yên ắng và bảo tồn trong ngơi nghỉ. Quyền năng đáng sợ của cái thiêng liêng ngơi nghỉ trong tính chất ḥa nhă tâm hồn “của thi sĩ.” Cái thiêng liêng hiện diện một cách thầm lặng như cái đang tới và chính v́ vậy nó không bao giờ được h́nh tượng và nắm bắt như một đối tương. Ở những chỗ khác trong bài thơ này Hölderlin nói đến thi sĩ ở số nhiều (ḍng 10/11, 16/17, 31, 56). Nhưng ở đây ông ta chỉ nói tới duy nhất một thi sĩ là kẻ nói “Tôi đă chờ đợi và đă nh́n thấy nó tới.” Sự chắc thực của những lời/từ của ông ta bắt nguồn từ sự hiểu biết của ông rằng: “Des gemeinsamen Geistes Gedanken sind/ Still endend in der Seele des Dichters./ The thoughts of the communal spirit they are, and quietly ending in the soul of the poet.”(3) Thi sĩ kẻ thức giấc trong niềm im lặng cùng lúc với cái thiêng liêng. Thế nhưng sự rung chuyển của cái thiêng liêng được duy tŕ và làm im tiếng trong sự tĩnh lặng chỉ do một thi sĩ duy nhất. Heidegger cho rằng v́ bài ca của lời chân chính (authentic word) chỉ thể trổi lên từ niềm im lặng trong khi mọi sự vật đă được chuẩn bị:
Daβ schnellbetroffen sie, Unenddlichem
Bekannt seit langer Zeit, von Erinnerung
Erbebt, und ihr, von heilgem Stral entzündet,
Die Frucht in Liebe geboren, der Götter und Menschen Werk
Der Gesang, damit er beiden zeuge, glükt.
So that quickly struck and long familiar
To infinite powers, it shakes
With recollection and kindled by
The holy ray, that fruit conceived in love, the work of gods and men,
To bear witness to both, the song succeeds
Heidegger nhận ra cấu trúc kiểu thơ Pindar trong những câu thơ trên của Hölderlin, cấu trúc này được chống đỡ bởi duy nhất một ư tưởng rằng cái thiêng liêng được duy tŕ một cách tĩnh lặng trong tâm hồn thi sĩ nên bài ca sẽ thành công, nghĩa là lời thi sĩ chuyên chở cái thiêng liêng. Tuy nhiên để làm được việc này tâm hồn thi sĩ phải được soi sáng bởi một tia sáng từ cái thiêng liêng do thần linh ban phát. Nói cho gọn, thi sĩ cũng như con người cần thần linh và ngược lại thần linh cũng cần con người để đón nhận cái thiêng liêng đang tới. Heidegger trích dẫn ba câu thơ trong bài Mnemosyne của Hölderlin:
The heavenly
Are not capable of everything. For
The mortals reach sooner into the abyss.
để giải quyết nan đề mối tương quan giữa tính chất tức thời (immediatedness) và tính chất trung gian (mediatedness) và vai tṛ của thi sĩ trong mối tương quan này. Một cách ngắn gọn: v́ cái thiêng liêng là luật tắc và cả hai thần linh và thi nhân đều phụ thuộc vào cái thiêng liêng cộng thêm sự cần có nhau giữa con người và thần linh nên nảy sinh t́nh yêu giữa thần linh và con người. Nay tia sáng của cái thiêng liêng đột nhiên giáng xuống thi sĩ nên lập tức thi sĩ được ban ân sủng. Vốn rất thân thuộc cả với mọi sự vật lẫn với tự/thiên nhiên toàn hiện nên khi bị tia sáng thiêng liêng giáng xuống thi sĩ không bị cuốn hút vào tia sáng này mà ngược lại hoàn toàn hướng về cái thiêng liêng đang phơi mở trong rung chuyển phá vỡ niềm im lặng do vậy lời thi sĩ hiện thành. Và lời thi sĩ cũng làm cho sự tùy thuộc nhau giữa con người và thần linh xuất hiện. Bài ca của thi sĩ làm chứng cho cơ sở tùy thuộc này và cho cái thiêng liêng. Nhưng khi được cái thiêng liêng giáng xuống th́ đó là ân sủng (phúc) hay kiếp nghiệp (họa) cho thi sĩ và có phải “chỉ giờ đây” khi nghĩ tưởng của tinh thần cộng đồng thể hiện lần đầu th́ lời ca trong tâm hồn thi sĩ sẽ thành công? Chỉ là “phúc” khi lời thi sĩ chuyển vận thành công tới công chúng:
So fiel, wie Dichter sagen, da sie sichtbar
Den Gott zu sehen begehrte, sein Bliz auf Semeles Haus
Und die göttlichgetroffne gebahr,
Die Frucht des Gewitters, den heiligen Bachus.
So once, the poets tell, when she desired to see
The god in person, visible, did his lightning fall
On Semele’s house, and the divinely struck gave birth to
The thunder-storm’s fruit, to holy Bachus.
Con người với ḷng ham muốn nh́n thấy thần linh theo cách riêng của ḿnh đă đem Semele vào trong lửa cháy rực không kiềm chế của thần linh. Semele thụ thai trái cây sấm sét nhưng đă quên mất cái thiêng liêng được tửu thần Bachus chứng kiến:
Von Erd und Himmel zeugt, wenn sie die Rebe
Von hoher Sonn aus drunken Boden steigt…
To Earth and Heaven bears witness, when transfused
By the high sun it rises from dark soil…
(Kịch Cái chết của Empedocles, Màn 3, bản thảo cuối cùng)
Thế nhưng Semele không sinh hạ trái cây băo tố sấm sét v́ khi thụ thai nàng đă bị thu giảm thành tro bụi. Hölderlin tuy hồi ức số phần nàng Semele được Euripides và Ovid nói tới trước đây nhưng Hölderlin trong bài thơ này có mục đích chuyển ngược chủ đề cho thấy sự hiện diện của cái thiêng liêng đảm bảo sự thành công của bài ca. Heidegger chỉ ra chính v́ lư do này mà khởi đầu khổ thơ thứ bảy không được kết nối với câu cuối ở khổ thơ thứ sáu nhưng lại nối vào khúc giữa của khổ thơ này:
Und daher trinken himmlisches Feuer jezt
Die Erdensöhne ohne Gefahr.
Doch uns gebührt es, unter Gottes Gewittern,
Ihr Dichter! mit entblösstem Haupte zu stehen
And hence it is that without danger now
The sons of Earth drink heavenly fire.
Yet, fellow poets, us it behoves to stand
Bareheaded beneath God’s thunder-storm,
Để củng cố lư giải của ḿnh Heidegger cho rằng tuy từ “trinken/uống” có ư nhắc tới một trong những tửu thần nhưng cũng có nghĩa sự tiếp nhận một thứ trái cây khác là việc tri giác được tinh thần phảng phất trong bài ca thành công. Heidegger cũng không quên nhấn mạnh tới cụm từ “lửa trời/heavenly fire)” Hölderlin hay dùng như trong hai bài tụng ca Der Rhein/Sông Rhein (câu số 100) và Die Titanen/Những vị thần Titan (câu 271). “Lửa trời” không có nghĩa tia chớp nhưng là “lửa” – tức là cái thiêng liêng – thắp sáng tâm hồn thi nhân và lửa này có trước khi thi sĩ viết ra bài ca. “Lửa này nay được gọi là “/heavenly/trời” bởi nó được làm trung gian bởi “lửa trời”. Heidegger cũng chú trọng tới từ “Jezt/giờ đây”, nhắc đi nhắc lại “Giờ đây” “B́nh minh tỏ rạng” thiên nhiên thức giấc đưa ṿng tay ôm, “giờ đây” cái ǵ xảy ra trước đây chỉ giờ đây mới biểu hiện, “giờ đây” cái thiêng liêng đă mất đi sự nguy hiểm của nó đối với con người, cái thiêng liêng đă biến thành sự dịu dàng qua sự tĩnh lặng của thi sĩ được thiên nhiên che chở, sự dịu dàng của cái được trung gian và lời trung gian của thi sĩ.
Đến đây ta nhận rơ ra chủ ư của Heidegger nói về mối tương quan giữa thi ca và tư tưởng: thi ca tạo cơ sở cho Hữu và nhà tư tưởng có sứ mệnh, nhiệm vụ chuẩn bị cho mọi người nghe thấy lời “thiêng” của thi sĩ. Heidegger cho rằng chính v́ bài ca/thơ thành tựu nên con người và thi nhân được chuyển vị vào một cách thế hữu mới nhưng thi nhân và mọi người nay lại chia cách hơn bao giờ v́ trong khi cái được ban cho “những đứa con của trái đất” (Und daher trinken himmlisches Feuer jezt/ Die Erdensöhne ohne Gefahr) thi nhân tương lai lại bị đặt trong hiểm nguy tuyệt cùng (Doch uns gebührt es, unter Gottes Gewittern,/Ihr Dichter! mit entblösstem Haupte zu stehen) v́ thi nhân phải đứng nơi cái thiêng liêng rộng mở đă được chuẩn bị và nguyên ủy hơn. “Thi nhân phải bỏ lại cho cái tức thời tính chất tức thời của nó, và tuy vậy cũng lại vẫn tự ḿnh nhận lănh việc làm trung gian của nó như nhiệm vụ duy nhất. Đó là lư do tại sao chính đó là nhiệm vụ và sự bó buộc họ phải giữ được mối tương liên với những kẻ trung gian cao cấp hơn. Giờ đây b́nh minh tỏ rạng, “gánh nặng” không bớt đi nhưng đúng ra lại càng được tăng lên cho tới mức khó mà đương nổi. Ngay cả nếu cái tức thời không được nhận ra một cách tức thời, nhưng vẫn cần phải “nắm bắt tia sáng làm trung gian với chính bàn tay của chúng ta”, và chịu đựng “những cơn băo táp” nổi lên của tia sáng nguyên ủy. Trong sự hiểu biết về cái đặt ra nhiệm vụ cho họ, các thi nhân tùy thuộc vào nhau. “Chúng ta những thi nhân” – họ là những kẻ duy nhất và là những kẻ tương lai, trong số những người này chính Hölderlin, như kẻ đầu tiên, lên tiếng trước tất cả những ǵ sẽ được nói ra. Khi việc nắm bắt và dâng những bàn tay của họ được làm theo hoàn toàn bởi một “trái tim thuần khiết/túy,” th́ những thi nhân này có thể đảm đương nổi cái nhiệm vụ đă được tín cẩn trao cho họ. “Trái tim” có nghĩa là Cái trong đó hữu duy nhất của những thi nhân này tự nó thu tập lại: tính chất tĩnh lặng của sự thuộc về của họ trong ṿng tay ôm của cái thiêng liêng. Với Hölderlin “thuần túy” luôn có nghĩa cũng như “nguồn cội,” nghĩa là, quyết trụ lại trong một mục tiêu hướng tới nguyên ủy.”(4) Theo Heidegger “trái tim thuần khiết/túy” không có nghĩa luân lư đạo đức và câu thơ này chỉ ra một thứ tương quan và một cách thế tương tác với với tự/thiên nhiên “toàn-hiện”. Những bàn tay của họ là “hồn nhiên vô tội” (innocent) và sự quyết định tối thượng của họ, tức là việc họ nói có tính chất thi ca là “nghề nghiệp hồn nhiên nhất trong các nghề.”
Trong phần kết bài thuyết tŕnh Heidegger quay trở lại nói về cấu trúc bài thơ Wie wenn am Feiertage. V́ đă tra cứu bản thảo gốc bài thơ này của Hölderlin nên Heidegger đưa ra một số nhận xét khá thú vị và đáng xem xét. Trước hết theo Heidegger, về cả hai mặt nội dung và số câu thơ th́ câu số 62 “Des Vaters Strahl, ihn selbst, mit eigner Hand/To grasp the father’s ray, itself, with our own hands” là câu kết thúc bài thơ. Dấu chấm câu Hellingrath và Zinkernagel đặt sau từ “Hand/hands” không có trong bản gốc. Câu số 63 “Zu fassen und dem Volk ins Lied/ And to offer to the people” khởi dẫn một ư tưởng quay trở lại nói về cái thiêng liêng và đưa vào việc tiếp thu bài thơ. V́ thế cho nên trong bản văn hiện thời dấu chấm đă được đặt ở cuối câu 62 nhưng trong bản gốc Hölderlin đă bỏ trống không đặt dấu chấm câu ở đó. V́ khổ thơ thứ 7 nói tới hai điều: Tặng phẩm của bài ca được làm trung gian bởi một “người trên thượng giới” được những thi nhân trao tặng cho những đứa con của trái đất; tuy vậy chính những thi nhân này cũng được đặt dưới “những trận băo táp của Thương đế”. Theo Heidegger, nếu xét bài thơ như một toàn thể th́ bài thơ không thể khép lại với việc đặt/gọi tên những đứa con của trái đất và những thi nhân được. Lư do buộc bài thơ buộc phải nói lên một cách đích thực và trong việc hoàn thành bài thơ đă được nói tới trong khổ thơ thứ 3 làm sườn chống đỡ cho tất cả:
Jezt aber tagts! Ich harrt und sah es kommen
Und was ich sah, das Heilige sei mein Wort.
But now day breaks! I awaited and saw it come,
And what I saw, may the holy be my word.
Cũng theo Heidegger “Từ cuối cùng của bài thơ phải quay trở lại với cái thiêng liêng. Bài thơ nói về các thi nhân và về tặng phẩm của bài ca chỉ bởi cái thiêng liêng là sự khiếp đảm của sự rúng động rộng khắp và là cái tức thời. Bởi những đứa con của trái đất cần tới việc làm trung gian của cái thiêng liêng qua tặng phẩm của một bài ca không có hiểm nguy. Nhưng chính v́ điều này, rằng cái thiêng liêng được gửi gấm cho việc làm trung gian bởi vị thần linh và những thi nhân, và nó được sinh nở trong bài ca, lại đe dọa đảo ngược yếu tính của thiêng liêng thành cái đối nghịch nó. Cái tức thời nay trở thành một cái ǵ đó được trung gian hóa. Bởi bài ca chỉ thức giấc cùng với sự thức giấc của cái thiêng liêng, dù rằng chính cái được trung gian thoát ra từ cái tức thời. Nguồn gốc của bài ca, “tiếng rền vang,” “với” nó tự/thiên nhiên thức giấc, như thế là sự rung chuyển đến tận những độ sâu thiết yến của cái thiêng liêng. Trong mức độ này cái thiêng liêng trở thành lời, yếu tính nội tại của nó bắt đầu đong đưa. Luật tắc bị đe dọa. Cái thiêng liêng đe dọa đánh mất cái neo cố định của nó. Thế nhưng
Des Vaters Stral, der reine versengt es nich
Und tieferschüttert, eines Gottes Leiden
Mitleidend, bleibt das ewige Herz doch fest.
The father’s ray, the pure, does not sear it
And deeply shaken, sharing a god’s suffering,
The eternal heart yet remains firm.
Heidegger chỉ ra câu “trái tim vĩnh cửu,” là câu độc nhất trong tất cả thi ca của Hölderlin. Và câu này có nghĩa là ǵ chỉ được nói đến duy nhất ở bài thơ này mà thôi.”(5) Heidegger cho rằng v́ cái thiêng liêng chính là sự thân thiết (intimacy) nên nó là “trái tim” của mọi sự vật. Nhưng v́ là sự thân thiết đă có trước (former intimacy) nên nó là “trái tim vĩnh cửu.” Tuy vậy sự tồn lưu của nó bị đe dọa bởi việc là trung gian qua lời của bài ca xuất phát từ chính nó và sự trung gian này được đ̣i hỏi bởi sự tiến tới của nó. Nhưng lạ kỳ ở chỗ lời này lại không là lời nói của con người mà lại là “ánh thiêng liêng/holy ray” của Cha gửi vào sự khơi gợi và làm chứng của lời, đe dọa lấy mất tính chất tức thời của cái thiêng liêng và v́ đặt nó trong cái được làm trung gian nên giao nộp nó cho sự triệt hủy. Dù cho cái thiêng liêng có ở trong “tia sáng của Cha” chăng nữa th́ nó cũng đă bị xuất ngoại vào trong cái được trung gian rồi, và nếu như quả thực nhân gian có mối tương quan trung gian với cái thiêng liêng nhưng “Des Vaters Stral, der reine versengt es nich/Tia sáng của Cha, tia thuần khiết, không thiêu đốt nó…” Heidegger cho rằng “nó” trong câu thơ này chính là “trái tim vĩnh cửu” v́ động từ versengen theo câu nói sengen und brennen tương tự như động từ triệt hủy. Trong bản văn gốc Heidegger thấy Hölderlin ban đầu viết “không giết chết nó” thay v́ viết “không thiêu đốt nó” nhưng rồi đột nhiên hứng bút ghi nhận xét sau đây bên lề câu thơ kết: Bầu trời/tức là/cao hơn/cái của con người/tức là thần linh. Heidegger cho rằng lời ám chỉ thi sĩ muốn dành riêng cho ḿnh bằng những từ đó có nghĩa: Bầu trời cao hơn, tia sáng thiêng liêng, đe dọa ngay cả cái thiêng liêng c̣n sâu thẳm hơn với sự mất đi yếu tính của nó, dù rằng bầu trời này chỉ “cao hơn” thôi chứ không phải là “cao nhất.” Điều này cũng có nghĩa cái ǵ thoát ra từ nguồn gốc chẳng thể chống lại nguồn gốc và v́ vậy dù rằng “trái tim vĩnh cửu” có bị rung chuyển” “nhưng vẫn trụ vững.” Dĩ nhiên cái thiêng liêng nằm trong sâu thẳm “chia sẻ sự khổ đau của một thần linh.” Như một tia chớp sáng tiến trước trong tia sáng thiêng liêng thần linh khổ đau ra sao? Heidegger trích dẫn câu chú giải của Hölderlin trong bài dịch bài thơ Das Höchste/Đấng tối cao của Pindar: “weil himmlische Güte, ihret selber wegen, heilig seyn muβ/Cái thiện của trời, v́ chính bản thân nó, phải là thiêng liêng” để chứng minh rằng qua chú giải thêm vào này tia sáng được gọi là “thuần khiết” v́ nó gh́ riết sự quyết định thuộc về cái thiêng liêng. Sự khổ đau của thần linh chính do nhất quyết thuộc về cái thiêng liêng chứ không phải chỉ là sự chịu đựng. Thế nhưng Heidegger nhận ra cách thế Hölderlin suy tưởng về yếu tính của sự khổ đau này được tiết lộ trong bài tụng ca Der Einzige/Đấng duy nhất trong đó Hölderlin có ư định nói rằng Thượng đế của Ky tô giáo không phải là duy nhất: “…Chốn hoang vu đầy/những khuôn mặt, thế nên để măi là vô tội/Chân lư là một sự khổ đau.” Thân thiết trụ lại với luật tắc không suy xuyển là một sự khổ đau thế nên trái tim vĩnh cửu thiết yếu khổ đau ngay từ khởi đầu nên chia sẻ với nỗi khổ đau của thần linh. Khi thiêng liêng trụ lại vững vàng nó cần được nói lên như khởi đầu của cái đang tới. Hölderlin viết trong bài tụng ca Andenken/Hồi tưởng:
Was bleibet aber, stiften die Dichter.
Nhưng cái ǵ bền lâu được thi nhân tạo dựng.
Theo Heidegger, về nhiều phương diện bài thơ là không hoàn tất. Nhất là việc sắp xếp câu kết rất có thể Hölderlin có lúc đă quyết định nhưng vẫn để lửng lơ. “Nhưng tất cả sự không hoàn tất ở đây chỉ là kết quả của sự quá dồi dào chảy suốt từ sự bắt đầu cùng tận của bài thơ, và đ̣i hỏi một kết thúc rơ rệt. Mọi toan tính vạch lại cấu trúc của khổ thơ chót chỉ thể để làm sao đánh thức những người có khả năng lắng nghe xem từ nào là “từ” của bài thơ.
Jezt aber tagts! Ich harrt und sah es kommen
Und was ich sah, das Heilige sei mein Wort.
But now day breaks! I awaited and saw it come,
And what I saw, may the holy be my word.
Heidegger đặt câu hỏi: “Bây giờ” là lúc nào? Có phải đó là thời điểm quăng năm 1800 khi bài thơ được viết? Đúng là như thế nhưng thời đại của Hölderlin là thời đại duy nhất được thi sĩ đặt định bằng những từ của ḿnh. Thế nhưng thời đại chính xác của ông ta lại không phải là thời đại chỉ đơn giản đồng thời và hiện đại với ông hiểu theo nghĩa thông thường. “Từ ‘giờ đây’ đặt tên cho sự tiến đến của cái thiêng liêng. Chỉ có sự tiến đến này chỉ rơ ‘thời đại,’ trong đó nó là ‘lúc/thời điểm’ cho lịch sử đối mặt với những quyết định thiết yếu của nó. Lúc/thời điểm như thế không thể được chỉ rơ (“ghi dấu thời gian”) và không thể đo lường bằng dấu ghi năm tháng và những phân chia ra từng thế kỷ. “Những ghi lại thời điểm có tính chất lịch sử đơn giản chỉ là những hướng dẫn dự trù trên đó những biến cố được xâu lại bởi sự tính toán của con người. Những biến cố này chẳng bao giờ chiếm chỗ nào hơn là ở cận cảnh của lịch sử, nghĩa là sự khám phá có thể tiếp cận được. Nhưng yếu tố “lịch sử-ghi chép” này không bao giờ là chính lịch sử cả. Lịch sử th́ hiếm họa. Lịch sử chỉ là lịch sử khi yếu tính của chân lư được quyết định truớc tiên.” (6) Sự tiến tới của cái thiêng liêng đặt cơ sở cho một lịch sử khác v́ nó tiên khởi quyết định từ trước về con người và về thần linh bất chấp họ là ǵ, họ là ai, như thế nào, và khi nào họ là như vậy. Cái thiêng liêng tiến tới được nói ra trong lời kêu gọi và bài thơ này là lời kêu gọi của Hölderlin. Lời của Hölderlin giờ đây là bài tụng ca (hymos) theo một ư nghĩa được định rơ và duy nhất. Đó là tụng ca cái thiêng liêng (hymn of the holy), cái thiêng liêng ban tặng lời và chính nó cũng đi vào lời này. Lời tụng ca của Hölderlin nay được thúc đẩy bởi cái thiêng liêng và cũng được cái thiêng liêng làm lắng dịu, bớt say như trong bài tụng ca Deutscher Gesang /Bài ca Đức:
…dann sizt im tiefen Schatten,
Wenn über dem Haupt die Ulme säuselt,
Am kühlathmenden Bache der deutsche Dichter
Und singt, wenn er des heiligen nüchternen Wassers
Genug getrunken, fernhin lauschend in die Stille,
Den Seelengesang.
…then sits in the deep shade
When above his head the elm tree rustles,
By the stream that breaches out coolness the German poet
And sings, when of the water soberes by the holy
Enough he has drunk, listening far out into the stillness
To the song of the soul.
Heidegger diễn giải cụm từ tiefen Schatten/ bóng thật rợp che chắn lời thơ khỏi ánh chói chang của “ngọn lửa trời”, ḍng suối nhả hơi mát che chở lời thơ khỏi ánh bùng lên của “lửa trời”, tính chất dịu mát và lắng dịu tương ứng với cái thiêng liêng.“Do vậy lời Hölderlin chuyên chở cái thiêng liêng bằng cách đặt tên khoảng thời gian chỉ xảy ra một lần, đó thời gian của sự quyết định tiên khởi cho trật tự thiết yếu của lịch sử tương lai của những thần linh và nhân loại. Lời này, tuy vẫn chưa được nghe thấy, nhưng được bảo tồn trong ngôn ngữ Tây phương của người Đức.” Chính câu kết luận quá tự hào dân tộc trong bài thuyết tŕnh này phần nào đă gây nên những phản biện minh giải Hölderlin của Heidegger. Đành rằng bài minh giải của Heidegger khá thú vị, độc đáo và hàn lâm nhưng tính thuyết phục của nó cần được đặt thành vấn đề.
___________________________________
(1) Martin Heidegger, Elucidations of Hölderlin’s Poetry, trang 87: “Before,” nature, “smiling,” tended “the fields” for men. With a fleeting hint back to the first stanza, the word “fields” stands here for everything on which and from which men live. Formerly, the greeting of the holy was “smiling,” all-present, tireless, friendly, quite untroubled if the men “scarcely felt” what was the happening. In their hurry toward the tangible, men took what was granted by nature, divinely beautiful, only for their own use and service, and reduced the all-present to the form of a servant. But she permitted this, “smiling” in the tranquil resignation of the primordial, unconcerned with successes; she left it to men to misconstrue the holy. When “nature” is misconstrued in that way, each thing “is” no more than what it accomplishes. The truth, however, is that each thing always accomplishes only that which it is. But everything, even every humanity, “is” only according to the “way” in which nature, coming to presence through itself, the holy, remains present within it.
(2) Sđd, trang 88: In “song” and only in song does “spirit” join itself to the meditative structure of the holy. But the spirit does not blow in every “singing.” That only occurs in a song,
When from the sun of day and warm earth
It awakens…
In the original text, however, there clearly stands “awakens” [entwacht] and not “grows” [entwächst] as most editions now read. Song must spring from the awakening of nature “from high aether down to the abyss.” If it shares in this way in the “awakening inspiration,” then what wafts in it is the breath of the coming of the holy. The origin of the song is now quite different from the usual. Its awakening comes to pass in “storms” which “drift on between heaven and earth and among the peoples.
(3) Sđd, trang 89: And as for the presence of the inspiration of spirit, permeating and maintaining everything in its unity – what sort of presence is that? “Quietly ending in the soul of the poet.” “Inspiration” does not end by vanishing and ceasing. On the contrary: inspiration is admitted in and preserved – to be sure, “quietly.” The shaking is quieted and preserved in rest. The awesome power of the holy rests in the mildness of the soul “of the poet.” The holy is quietly present as what is coming. That is why it is never represented and grasped as an object. Elsewhere in this poem, Hölderlin speaks of the poets in the plural (lines 10/11,16/17, 31, 56). But here he speaks of a single poet, the one who says, “I awaited and saw it come.” The certainty of his words derives from his knowledge: “The thoughts of the communal spirit they are, and quietly ending in the soul of the poet.”
(4) Sđd, trang 93:The poets must leave to the immediate its immediacy, and yet also to take upon themselves its mediation as their only task. That is why it is their duty and obligation to remain in relation to those higher mediators. Now that day breaks, the “load of logs” is not lessened, but rather intensified until it is hardly bearable. Even if the immediate is never perceived immediately, it is still necessary “to grasp with our own hands” the mediating ray, and to endure the rising “storms” of the primordial one. In the knowledge of what behooves them, the poets belong together. “We poets” – they are those unique and future ones, of whom Hölderlin himself, as the first, foretells all that is to be said. When the grasping and offering of their hands is followed through by a “pure heart,” these poets are capable of the task that has been entrusted to them. “Heart” signifies That wherein the unique being of these poets gathers itself: the quietness of their belonging within the embrace of the holy. For Hölderlin, “pure” always means the same as “original,” that is, decively remaining in a primordial destination.
(5) Sđd, trang 94: the final word of this poem must return to the holy. The poem speaks of the poets and of the gift of the song only because the holy is the terror of universal shaking and is the immediate. Hence the sons of the earth need the mediation of the holy through the gift of the song without danger. But precisely this, that the holy is enthrusted to a mediation by the god and the poets, and is born in song, threatens to invert the essence of the holy into its opposite. The immediate thus becomes something mediated. Because song awakens only with the awakening of the holy, even the mediated itself arises out of the immediate. The origine of song, the “clang of arms,” “with” which nature awakens, is thus the shaking which reaches into the essential depths of the holy. In that the holy becomes word, its innermost essence begins to vacillate. The law is threatened. The holy threatens to lose its fixed anchor. But
The father’s ray, the pure, does not sear it
And deeply shaken, sharing a god’s suffering,
The eternal heart yet remains firm.
This phrase, “the eternal heart,” is unique in all of Hölderlin’s poetry. And what this phrase signifies is said only in this single poem.
(6) Sđd, trang 97: The “now” names the coming of the holy.This coming alone specifies the “age,” in which it is “time” for history to confront its essential decisions. Such a “time” can never be specified (“dared”) and is not measurable by dates of the year and divisions of centuries. “Historical dates” are merely projected guidelines on which the occurrences are strung by human calculation. The occurrences can never occupy more than the foreground of history, that is accessible to exploration (ίσορεîν). But this “historio-graphical” element is never history itself. History is rare. History is only when the essence of truth comes to be decided primordially.
(c̣n tiếp)
đào trung đąo
http://www.gio-o.com/daotrungdao.html
© gio-o.com 2015