đào trung đąo

3-Zero

± triết học ± lư thuyết văn chương ± phê b́nh văn chương

≤ cùng một khác

(59)

 

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, 

 

Leslie Hill: Viết [về] quan niệm cái Trung tính của Blanchot:

Leslie Hill trong quyển sách viết về Maurice Blanchot: Blanchot, Extreme Contemporary đă dành Chương 3 để viết [về] cái Trung tính (Writing the Neuter.) (1) Leslie Hill là một trong những chuyên gia khảo về Blanchot tiên phong và đáng tin cậy ở Mỹ. Sau một trích đoạn từ quyển L’Espace littéraire Phần I La Solitude essentielle/Cô đơn thiết yếu (2) Hill quay trở lại bài La Littérature et le droit à la mort trong quyển La Part du feu (PF) để khai triển lộ tŕnh tư tưởng Blanchot khởi đầu với chủ đề “From work to worklessness/Từ Tác phầm tới Giải tác”. Mục đích của Leslie Hill khi trở lại với La Littérature et le droit à la mort (xim xem lại 3-ZERO trên Gió O từ kỳ 35) là để chỉ ra sách lược đảo nghịch và di dời (Strategy of inversion and displacement) của Blanchot nhằm đ́nh chỉ (interruption) diễn tŕnh biện chứng Hegel, dùng ngay lư luận biện chứng của Hegel để chỉ ra việc sử dụng nghịch lư tri hành là rơi vào ṿng luẩn quẩn (cercle vicieux) khi áp dụng vào trường hợp nhà văn và tác phẩm, diễn tŕnh Vượt/Aufhebung trong biện chứng lâm vào bế tắc, trở thành nan đề không có giải đáp. Blanchot đă viết/nhái lại biện chứng tinh thần của Hegel như một chuỗi những đ̣i hỏi bất liên tục và bất liên hợp chứ không như con đường vượt lên cao hướng tới tri thức tuyệt đối. Cách làm này của Blanchot đưa đến hậu quả nhân đôi biện chứng thành giả biện chứng (pseudo-dialectique). Leslie Hiell nhận định: “Nơi Blanchot, cái mà chữ văn chương đặt tên do đó không phải là một bước/nhịp (moment) trong sự mở ra của biện chứng mà hóa ra là một sự làm ngưng lại hay treo lửng phép biện chứng.”(3) Hơn nữa, theo Leslie Hill, sách lược Blanchot đọc Hegel cũng tương tự như đọc Heidegger: đồng hành với bản văn của những triết gia này dọc theo một lộ tŕnh nào đó để xô đẩy bản văn vào một nan đề về chính sự tạo thành của bản văn này. Sách lược đối với Hegel dùng trong bài La Littérature et le droit à la mort sau này được Blanchot dùng lại trong quyển L’Écriture du désastre/Văn tự của thảm họa: cái nguy hiểm khi đọc Hegel để trực tiếp chống lại Hegel là sẽ rơi vào cái  bẫy không thể tránh khỏi là hóa ra lại là đă hậu thuẫn Hegel. Thế nên, chỉ có cách đọc bản văn của Hegel là đọc mà không đọc như lời khuyên của Bataille. Blanchot viết trong L’Écriture du désastre: “Người ta không thể “đọc” Hegel, ngoại trừ không đọc ông ta. Đọc ông ta, không đọc ông ta, hiểu ông ta, hiểu sai ông ta, chối bỏ ông ta, điều này rơi vào quyết định của Hegel hoặc điều này không xảy ra. Chỉ có cường độ của cái không-nơi chốn, trong sự bất khả hữu có một nơi chốn như vậy, chúng ta dọn ḿnh cho một cái chết – cái chết của việc đọc, cái chết của văn tự – điều này lại để Hegel sống nguyên, trong sự lừa lọc của Ư nghĩa hoàn tất. (Hegel là kẻ lừa dối, đó chính là điều làm cho ông ta thành vô địch, điên cuồng về sự nghiêm trang của ḿnh, kẻ làm giả Chân lư: “cung cấp sự thay đổi” đến mức trở thành bậc thầy của sự khôi hài mà chính ḿnh không hay – Sylviane Agacinski.)(4) Như vậy ư của Blanchot là không nên “vào tṛng” lừa đảo của Hegel và hăy “đứng ngoài” để lột mạt nạ tṛ lừa đảo của Hegel. Cứ cho rằng Blanchot có khả năng đó nhưng câu hỏi đặt ra là: hoặc Blanchot là kẻ thông thạo tṛ lừa đảo nên mới có thể vạch mặt tṛ lừa đảo hoặc Blanchot rất có thể cũng là một kẻ lừa đảo c̣n trên tay cả Hegel. Theo Leslie Hill, ở giai đoạn La Littérature et le droit à la mort (1947) Blanchot đọc Hegel không ở trong cũng không ở ngoài bản văn nhưng ở bên lề, đường viền bản văn của Hegel, với sách lược không trung thành. Và những ghi chú bên lề này được nh́n từ khuôn cửa sổ năm phụ chú (footnotes) của việc đọc đồng thời Hegel-Kojève-Hyppolite-Lévinas: phụ chú thứ nhất về Hegel và Hyppolite (PF,307), hai phụ chú kế tiếp về Hegel và Kojève (PF, 317 & 325), hai phụ chú cuối là về Levinas (PF,334 & 338). Những phụ chú về Levinas đóng vai tṛ chủ đạo trong việc triển khai ư tưởng và biện giải quan điểm của Blanchot về mối tương quan giữa triết học và văn chương dựa trên lực hủy tạo của khái niệm il y a của Lévinas (trong quyển De l’existence à l’existant) như Blanchot chú giải trong La Littérature et le droit à la mort: “Trong quyển De l’existence à l’existant của ông ta, Levinas đă đưa ra “ánh sáng” dưới cái tên il y a gịng chảy vô danh và vô ngă của hữu có trước mọi hữu này, hữu trong ruột của sự biến đi đă có mặt, rằng nơi đáy của sự hư vô hóa hữu lại trở lại, hữu như là sự không thể tránh khỏi của hữu, hư vô như hiện hữu: khi không có ǵ hết, th́ có hữu.”(5) Leslie Hill cho rằng il y a có nhiều chức năng chủ đạo ẩn chứa trong La Littérature et le droit à la mort. Trước hết là về việc Blanchot đọc Hegel nhằm giới hạn biện chứng Hegel và mở ra cái cơi ngoài (le dehors) như bài viết về Kafka trong quyển L’Espace littéraire cho thấy. Cái cơi ngoài này phải được hiểu như có trước hay vượt lên trên những giới hạn của biện chứng nhưng lại không thuộc về biện chứng như một bước của tiến tŕnh biện chứng. V́ như Blanchot nhấn mạnh, il y a vừa xác định đồng thời cả sự hiện diện của hữu và sự hiện diện của sự vắng mặt hữu, luôn luôn tŕnh diện hữu và chính nó không thể bị hủy bỏ, bởi v́ sự cần thiết xác định luôn đi/có trước khả tính phủ định, và bất kỳ toan tính phủ nhận cái il y a nào dù bắt đầu từ đâu đi nữa sẽ kết thúc bởi sự cần thiết không thể tránh khỏi một sự “tái thẩm định vĩnh cửu” (ressassement éternel) như một sự nắm giữ lại hoài hủy (perpertual recapitulation) của chính il y a. Nói thế khác, bởi il y a chính nó không thể bị phủ nhận nên nó không thể bị đồng hóa trong trung gian luận lư và động lực thăng tiến của Aufhebung của Hegel, nghĩa là nó không thể bị thu giảm vào tính chất khái niệm của Hegel và phải được coi như tạo nên một thách đố tham vọng toàn thể hóa của chính tư tưởng biện chứng, nó từ chối bị sáp nhập vào lịch sử hay thời gian. Và nếu như nó có thể được mô tả như diễn ra trong thời gian th́ nó là một biến sự/cố (évènement/event) hay sự vắng mặt biến sự, biến cố này có thể chỉ được định vị, theo Blanchot trong L’Espace littéraire, trong thời gian của sự vắng mặt thời gian, cái thời gian không phải là thực thể của tinh thần thăng hoa nhưng là thực thể của tương lai tính, của tŕ hoăn và trở lại, tái hiện và khác biệt.

   Mục đích của cả Levinas lẫn Blanchot trong diễn giải về il y a là để phá hủy diễn tŕnh tổng quát hóa hướng tới một kết thúc của biện chứng Hegel: il y a không những không thể thu giảm vào tính chất khái niệm theo Hegel mà tư tưởng biện chứng chỉ khả hữu chính v́ il y a cho tư tưởng thấy được khả hữu tính nguyên ủy của cả hữu lẫn vô-hữu (non-being), vô hữu ở đây có thể được hiểu như “Nichts” Heidegger nói tới trong bài thuyết tŕnh Was ist Metaphysik?/Siêu h́nh học là ǵ? (1927) dùng “Nichts” trong nỗ lực vượt qua sự phân biệt giữa Hữu/Sein và sinh hữu/Seiende, nghĩa là sự khác biệt hữu thể luận (différence ontologique) xét trong viễn tượng chân lư của Hữu. Nói cho gọn không có il y a th́ biện chứng không thể khả hữu. Chính v́ vậy Blanchot trong bài La Littérature et le droit à la mort luận giải về chức năng kép của il y a: vừa không thể đồng hóa trong biện chứng vừa thiết yếu để diễn tŕnh biện chứng bắt đầu, vừa cho phép phủ nhận luận lư xảy ra vừa từ chối tuân thủ phép biện chứng. Vai tṛ của il y a đối với văn chương ra sao? Câu hỏi này chỉ có thể được giải đáp nếu ta hiểu được rằng il y a trong toàn thể tính của nó t́m cách chỉ ra, đặt tên tính chất cá biệt trước khi được khái niệm hóa của hữu/sinh hiện, một công việc tương tự trong văn chương. Theo Blanchot, đối tượng hay mục tiêu văn chương t́m kiếm không phải là thực tại của thế giới như được ngôn ngữ mô tả một cách sáng sủa, cũng chẳng phải là khái niệm thuần túy do hư vô hóa sự vật để nhồi nhét vào sinh hiện, càng không phải là tiếng vọng vang rền của những từ/chữ theo sự bó buộc phải có ư nghĩa thả ra. Đúng ra, Blanchot cho rằng cái văn chương t́m kiếm triệt để và nguyên ủy hơn. Đó chính là tính chất cá biệt trước khi được khái niệm hóa hay bị từ/chữ phá hủy. Tính chất cá biệt này có trước khái niệm và được coi vừa là khả tính vừa là bất khả tính của khái niệm. Lập trường kép này của Blanchot được biểu lộ trong diễn giải câu nói của Hegel “đời sống mang vác cái chết và duy tŕ cái chết trong chính đời sống” có thể được hiểu theo hai ngả khác nhau triệt để –  v́ khác nhau triệt để nên hàm hồ  –  việc coi cái chết là sự chiến thắng hay chiến bại, ngợi ca công tŕnh của phủ nhận hay tách rời hữu do chính những giới hạn sự phủ nhận không thể làm chủ. Blanchot cho rằng không thể có câu trả lời cho tính chất hàm hồ này v́ chính tính chất hàm hồ lại là câu trả lời. Kojève nhận định triết lư của Hegel là một triết lư về cái chết v́ tư tưởng về cái chết của Hegel cung cấp chiếc ch́a khóa của mọi khả hữu. Blanchot cho rằng quan niệm của Hegel về cái chết ngầm chỉ ra rằng ngôn ngữ t́m thấy chân lư trong tính chất hữu hạn của cái chết v́ cái chết là nguồn gốc của hủy tính, hủy tính này tách rời dấu chỉ khỏi đối tượng, và trong khi làm cho ngôn ngữ khả hữu cũng làm cho văn chương khả hữu. Thế nhưng cái chết lại không phải là một kinh nghiệm có thể tiếp cận. Ngoài ra nếu như cái chết là nguồn gốc của mọi khả hữu của con người th́ cái chết cũng lại là một biến sự/cố đầy nghịch lư: nếu cái chết là khả hữu th́ chỉ khả hữu do hiệu quả là cái chết bất khả hữu, từ khả hữu cái chết lật ngược thành bất khả hữu mà không qua một trung gian nào, khả hữu của cái chết trở thành một không-kinh nghiệm (non-expérience) không có giới hạn về bất khả hữu của việc chết đi. Lư giải về cái chết của Blanchot – cùng quan điểm với Levinas, không coi cái chết là khả tính của bất khả tính như Heidegger quan niệm trong quyển Sein und Zeit  – nhưng ngược lại cái chết là bất khả tính của mọi khả tính. Chúng ta có thể nhận ra hai mục tiêu Blanchot nhắm tới khi hủy tạo quan niệm của Hegel về cái chết: thứ nhất, bằng cách lật ngược biện chứng của Hegel để chỉ ra chính biện chứng này ngầm chứa tính chất thành phần, không toàn thể; thứ nh́ để báo hiệu ngả xuất hiện của một tha tính (altérité) của giải tác (désœuvrement) không thể thu giảm vào biện chứng, như một sự dư thừa diễn tŕnh phủ định và trung gian không thể nắm bắt. Văn chương v́ vậy bị phân thân giữa  khả tính và bất khả tính, giữa khả năng đặt tên sự vật trong sự vắng mặt của sự vật và tính chất không vật chất của khái niệm, và sự bó buộc không thể nào dùng từ/chữ để trả lời cho tính chất cá biệt tiền khái niệm (preconceptual) của hiện sinh cũng như của sự vật như thể ngôn ngữ đă có thể làm như vậy trước đây. Leslie Hill kết luận: “Viết/văn tự bị lưỡng tính nền tảng xuyên suốt,  phân đôi bởi hai (hay hơn) điều kiện tranh chấp nhau, nói thế khác, hai đ̣i hỏi diễn ra trong một h́nh thức này hay h́nh thức khác ở toàn bộ tác phẩm của Blanchot, nhưng những khác biệt của chúng lại không thể nào có thể được cân bằng, ḥa giải, hay trung chuyển bởi bất kỳ một biện chứng nào, dù cho đó là biện chứng lịch sử hay của hữu, nhưng chỉ măi măi được xác nhận trong sự bất tương hợp, bất đối xứng, và bất đồng.”(6)

   Leslie nhận ra có sự liên tục lư giải nan đề luận lư về il y a của Levinas từ La Littérature et le droit à la mort (PF) sang L’Espace littéraire/Không gian Văn chương của Blanchot: toàn thể L’Espace littéraire/Không gian Văn chương được đóng khung bởi câu hỏi/vấn đề sự hiện hữ của văn chương đặt ra cho hữu, tiếp tục con đường tŕnh bày sự đối đầu giữa biện chứng hậu-Hegel về khả tính và hành động trong thế giới với luận lư nghịch lư của Levinas về il y a được coi như cảm thức không thể tránh khỏi về sự có mặt của sự vắng mặt hữu được Blanchot luận giải không những chỉ là sự là ngưng trệ hay đứt đoạn biện chứng pháp mà c̣n là một đ̣i hỏi không thể lẩn tránh và cũng là một xác quyết vô ngă (impersonal affirmation) đồng nghĩa với ngôn ngữ của văn chương. Theo Blanchot, câu hỏi/vấn đề đặt ra với hữu trước hết cũng là vấn đề/câu hỏi văn chương đặt ra với chính văn chương. Trong L’Espace littéraire Blanchot đặt văn chương trong thảm kịch tự tra vấn. Thảm kịch tự tra vấn này Blanchot t́m thấy trong kinh nghiệm viết/văn tự của Hölderlin, Mallarmé, Kafka, và Rilke. Trong La part du feu (1949) Blanchot có hai bài về Kafka (La lecture de Kafka/Đọc Kafka, Kafka et la literature/Kafka và Văn chương) một bài về Mallarmé (Le mythe de Mallarmé/Huyền thoại Mallarmé) và một bài về Hölderlin (La parole “sacrée” de Hölderlin/Lờ “thiêng” của Hölderlin). Trong L’Espace littérairare (1955) Blanchot trở lại với Mallarmé (L’Expérience de Mallarmé/Kinh nghiệm của Mallarmé), Kafka (Kafka et l’exigence de l’œuvre/Kafka và sự bó buộc của tác phẩm), và Rilke (Rilke et l’exigence de la mort/Rilke và sự bó buộc của cái chết), cùng với một phụ chú về Hölderlin (L’Itinéraire de Hölderlin/Dẫn khởi của Hölderlin). Leslie Hill không tŕnh bày toàn bộ ư tưởng của Blanchot trong những bản văn kể trên mà chỉ nhận định rằng Blanchot trong những bài này không có mục đích đưa ra hệ thống hay khái niệm mà chỉ quan tâm tới kinh nghiệm văn tự/viết của những tác gia nói trên. Lấy một thí dụ về Mallarmé: kinh nghiệm thi ca của Mallarmé khởi đầu (cũng như với Hölderlin) không chỉ đơn giản với hiện thực hữu nhưng với một sự nhận ra về sự bất đối xứng không tránh khỏi giữa sự hiện hữu của tác phẩm văn chương như một đối tượng với tổng quát tính rộng khắp của hữu, tổng quát tính này thiết yếu tháo lui khỏi mọi xác định riêng lẻ v́ nó không phải là một đối tượng cho thi ca. Leslie Hill nhận ra cách đọc Mallarmé của tuy Blanchot chịu ảnh hưởng quan niệm về sự khác biệt hữu thể luận (Sein#Seinde) của Heidegger nhưng lại đồng hành với Levinas  trong quan niệm về il y a trung tính.

_____________________________

(1)     Leslie Hill, Blanchot, Extremery Contemporary, nxb Routledge 1997, Chương 3: Writing the Neuter, trang 103-157. Leslie Hill sau quyển này cũng c̣n viết một quyển thứ nh́ về Blanchot khá xuất sắc Maurice Blanchot and Fragmentary Writing, nxb Continium 2012 chú trọng đến bước ngoặt quyết định của văn tự Blanchot ở giai đoạn cuối đời chỉ viết những đoạn rời (fragments).

 

(2)     Maurice Blanchot, L’Espace littéraire, trang 26: Le temps de l’absence de temps n’est pas dialectique. En lui ce qui apparaît, c’est le fait que rien n’apparaît, l’être qui est au fond de l’absence de l’être, qui est quand in n’y a rien, qui n’est déjà plus grand quand il y a quelque chose: comme s’il n’y avait des êtres que par la perte de l’être, quand l’être manque. Le renversement qui, dans l’absence de temps, mais à cette présence comme absence, à l’absence comme absence, à l’absence comme affirmation d’elle même, affirmation où rien ne s’affirme, dans le harcèlement de l’indéfini, ce mouvement n’est pas dialectique. Les contradictions ne s’y excluent pas, ne s’y concilent pas; seul le temps pour lequel la négation devient notre pouvoir, peut être “unité des incompatibles”. Dans l’absence de temps, ce qui est nouveau ne renouvelle rien; ce qui est présent est inactuel; ce qui est présent ne présent rien, se représente, appartient d’ore et déjà et de tout temps au retour/ Thời gian của sự vắng mặt thời gian không có tính biện chứng. Trong thời gian này cái xuất hiện, chính là sự kiện không có ǵ xuất hiện, hữu vốn ở đáy của sự vắng mặt của hữu, là cái hiện hữu khi không có ǵ hết, là cái trước đây không lớn lao khi có một cái ǵ đó: như thể chỉ có hữu do sự mất đi hữu, khi hữu thiếu vắng. Sự đảo nghịch này, trong sự vắng mặt thời gian, lại với sự có mặt như vắng mặt, với sự vắng mặt như vắng mặt, với sự vắng mặt như tự nó xác định chính nó, một sự xác định trong đó chẳng có cái ǵ được xác định, trong sự tấn kích của cái vô hạn, th́ chuyển vận này không phải là biện chứng. Nơi đó những mâu thuẫn không loại trừ nhau, không thỏa hiệp nhau; sự phủ nhận trở thành quyền lực của chúng ta dành cho thời gian, có thể là “đơn nhất của những đối nghịch”. Trong sự vắng mặt thời gian, cái là mới không làm mới ǵ hết; hiện tại là không hiện thời; cái là hiện tại không tŕnh ra/tượng trưng cho cái ǵ hết, nó tự tượng trưng nó, [thế nên] từ nay và măi măi thuộc về chuyển vận tái hồi.

 

(3)     Leslie Hill, Blanchot, Extremery Contemporary, trang 109: What the word literature comes to name in Blanchot, therefore, is not a moment in the unfolding of the dialectic but rather an interruption or suspension of the dialectic.

 

(4)     Maurice Blanchot, L’Écriture du désastre trang 79: On ne saurait “lire” Hegel, sauf à ne pas le lire. Le lire, ne pas le lire, le comprendre, le méconnaître, le refuser, cela tombe sous la decision de Hegel ou cela n’a pas lieu. Seule l’intensité de ce non-lieu, dans l’impossibilité qu’il y en ait un, nous dispose pour une mort – mort de lecture, mort d’écriture – qui laisse Hegel vivant, dans l’imposture de Sens achevé. (Hegel est l’imposteur, c’est ce qui le rend invincible, fou de son sétieux, faussaire de Vérité: “donnant le change” jusqu’à devenir à son insu maître de l’ironie – Sylviane Agacinski.)

 

(5)     Maurice Blanchot, La part du feu, trang 334: Dans son livre De l’existence à l’existant, Emmanuel Levinas a mis en “lumière” sous le nom d’il y a ce courant anonyme et impersonnel de l’être qui précède tout être, l’être qui au sein de la disparition est déjà présent, qui au fond de l’anéantissement retourne encore à l’être, l’être comme la fatalité de l’être, le néant comme l’existence: quand il n’y a rien, il y a de l’être.

Ghi chú thứ 2 về Levinas ở trang 338 trích dẫn Levinas: “L’angoisse devant l’être, écrit-il [Levinas], – l’horreur de l’être – n’est-elle pas aussi originelle que l’angoisse devant la mort? La peur d’être aussi originelle que la peur pour être? Plus originelle même, car de celle-ci il pourrait être compte par celle-là” (De l’existence à l’existant)/ Sự xao xuyến trước (hiện) hữu, ông ta viết, – sự kinh hoàng của hữu – có phải cũng cội nguồn như sự xao xuyến trước cái chết? Sự hăi sợ (hiện) hữu phải chăng cũng cội nguồn như sự sợ hăi cho (hiện) hữu? Cũng là cội nguồn vậy, bởi cái này có thể căn cứ bởi cái kia để xem xét.”

(6)     Leslie Hill, Blanchot, Extremery Contemporary, trang 114: Writing is traversed by fundamental ambiguity, split apart by two (or more) competing requirements, two demands, so to speak, that recur in one form or another throughout the entirety of Blanchot’s work, but whose differences cannot ever be equalised, reconciled, or mediated by any dialectic whatsoever, be it of history or of being, but only ever affirmed in their fundamental incompatibility, dissymmetry, and discord.

(c̣n tiếp)

đào trung đąo

 

    http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

 

© gio-o.com 2014