đào trung đąo
3-Zero
±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương
≤≤ cùng một khác
(47)
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47,
Lưỡng tính chứa đựng những mâu thuẫn đảo lộn thuận nghịch này có những nguyên do khác nhau. Văn chương đề ra cho ḿnh những nhiệm vụ trái ngược, nhưng nhiệm vụ này không thể thỏa hiệp. Chuyển vận của văn chương từ nhà văn sang người đọc, từ lao động sang tác phẩm kết hợp bởi những thời khoảng, những khoảnh khắc (moments) đối nghịch nhau và văn chương chỉ có thể đặt ḿnh vào vị thế xác nhận tất cả những khoảnh khắc đối nghịch đó. Theo Blanchot tất cả những mâu thuẫn, những đ̣i hỏi thù địch nhau, những phân chia và những g̣ bó này dù có nguồn gốc, loại hạng (genre) hay ư nghĩa khác biệt nhau thế nào chăng nữa th́ tất cả đều qui về một lưỡng tính tối thượng (ambuiguïté ultime), và hiệu ứng lạ lùng của lưỡng tính tối thượng này là kéo văn chương về một điểm chông chênh, bất trắc, nơi văn chương có thể thay đổi ư nghĩa và dấu chỉ (sens et signe) một cách bất kỳ. Chính v́ vậy lưỡng tính tối thượng treo lửng tác phẩm, quay tác phẩm ṃng ṃng quanh một cái trục vô h́nh, khi th́ cho tác phẩm có giá trị tiêu cực khi th́ lại cho là có giá trị tích cực tùy ư nó theo một sự biến đối triệt để: “Tất cả là như thể, ngay trong ḷng của văn chương và của ngôn ngữ, ở bên ngoài những chuyển động biểu kiến của những tính chất, có một điểm của tính chất không ổn định được duy tŕ, một sức mạnh của sự hóa thân đáng kể, có khả năng thay đổi tất cả nhưng lại chẳng thay đổi ǵ hết.”(1) Sự bất trắc này có thể được coi như hậu quả của một sức mạnh phân hủy (force désagrégeante) tác phẩm nhưng nó cũng lại là sự tạo lập khiến cho bỗng chốc sự chán chường trở thành hy vọng và sự hủy phá trở thành một thành tố của sự bất khả hủy phá. Blanchot đặt câu hỏi: “Làm thế nào một nội tại tính (immanence) như thế của sự thay đổi vốn có sẵn trong bề sâu của ngôn ngữ ở bên ngoài ư nghĩa có ảnh hưởng tới ngôn ngữ và thực tại của ngôn ngữ lại vẫn có thể có mặt trong ư nghĩa và thực tại đó? Trong từ/chữ, ư nghĩa của từ/chữ này có đưa vào trong từ/chữ cùng với nó môt cái ǵ đó, mặc dù trong khi đảm bảo ư nghĩa là chính xác và không xâm phạm tới ư nghĩa, lại có thể nào có thể hoàn toàn thay đổi từ/chữ và thay đổi giá trị vật chất của từ/chữ? Có chăng một sức mạnh thân hữu và thù địch, một cánh tay được tạo ra để tạo dựng và cũng để phá hoại ẩn dấu trong sự thân thiết của lời nói, sức mạnh này hành động đằng sau ư nghĩa chứ không phải trên ư nghĩa? Liệu có cần đặt giả thiết là có một ư nghĩa của ư nghĩa của những từ/chữ, ư nghĩa này trong khi xác định ư nghĩa, lại bao phủ sự xác định bằng một sự bất xác định mập mờ luôn lửng lơ, ỡm ờ giữa có/xác nhận và không/phủ nhận?” (2) Theo Blanchot, không cần giả thiết ǵ hết v́ cái ư nghĩa của ư nghĩa (le sens du sens) này cũng chính là chuyển vận của từ/chữ trở lại hướng về chân lư của nó bằng thực tại của ngôn ngữ, vào cơi sâu thẳm tăm tối của hiện sinh, sự vật bị hư vô hóa bởi sự khiếm diện, bị phá hủy để trở thành hữu và khái niệm mà chúng ta đă truy vấn bấy lâu. Nó là cuộc sống mang trên vai cái chết và tồn lưu trong cái chết như Hegel đă chỉ ra. Cái chết, cũng là sự tự do, như khả năng lớn lao của hủy thể (le négatif) làm cho hiện sinh tự tách rời và được làm cho có ư nghĩa.
Như thế cái chết chính là khả năng kỳ kạ của hủy thể (pouvoir prodigieux du négatif) khiến cho hiện sinh tự tách ḿnh và trở thành có ư nghĩa. “Thế nhưng, không có cái ǵ có thể ngăn cản cái chết trong khi nó t́m cách hiểu những sự vật và, trong ngôn ngữ, khi làm công việc chuyên biệt hóa những từ/chữ, không có cái ǵ có thể ngăn cản cái khả năng này tự xác định như một khả tính luôn luôn khác với nó và duy tŕ một nghĩa kép không thể thu giảm, một chọn lựa khác mà những hạn từ bao phủ trong một lưỡng tính, lưỡng tính này làm cho chúng đồng nhất trong khi biến chúng thành đối nghịch.”(3) Nếu ta gọi sức mạnh này là sự phủ nhận hay tính chất phi thực (irréalité) hay cái chết th́, trong khi nó thao tác nơi đáy sâu ngôn ngữ, nó cũng chỉ ra sự xẩy đến (évènement/biến cố) của chân lư trong thế giới, sự tạo lập hữu khả tri (être intelligible), và sự h́nh thành ư nghĩa. Nhưng mọi chuyện lại không đơn giản như vậy. Ngay khi cái chết từ đáy sâu ngôn ngữ chỉ ra sự xuất hiện của chân lư trong thế giới, của hữu khả tri đang tạo thành, ư nghĩa có h́nh hài, th́ dấu chỉ (signe) lại thay đổi: ư nghĩa không c̣n đại diện cho sự tuyệt diệu của việc hiểu biết nhưng lại ném chúng ta trở lại hư vô của cái chết và thế là hữu khả tri chỉ c̣n là sự từ chối hiện sinh, và nỗi âu lo cùng cực về chân lư được diễn dịch thành sự bất lực hành động một cách thực sự. Blanchot đi đến kết luận (hai lần nhắc lại câu ‘Cái chết kết thúc ở hữu’): “Hoặc cái chết hiện ra như một sức mạnh làm nên văn hóa, sức mạnh này dẫn tới sự am hiểu hữu. Nhưng, đồng thời, cái chết kết thúc nơi hữu cũng biểu trưng cho sự điên cuồng phi lư, sự nguyền rủa của hiện sinh kết hợp trong chính nó cái chết và hữu, và nó không phải là hữu cũng chẳng phải là cái chết. Cái chết kết thúc nơi hữu: đó chính là niềm hy vọng và là nhiệm vụ của con người, bởi v́ chính hư vô trợ giúp tạo nên thế giới, hư vô là kẻ sáng tạo ra thế giới nơi con người lao động và hiểu biết. Cái chết kết thúc ở hữu: đó la vết rách (déchirure) của con người, nguyên ủy của số phần bất hạnh của con người, bởi chính từ con người cái chết đến với hữu và do con người ư nghĩa được đặt trên hư vô; chúng ta không chỉ có một cách duy nhất để hiểu điều này bằng cách chính chúng ta phủ nhận hiện sinh, làm cho cái chết khả hữu, làm lây nhiễm điều chúng ta hiểu biết về hư vô của cái chết, để cho, nếu chúng ta ra khỏi hữu, chúng ta thoát ra ngoài sự khả hữu của cái chết, và lối thoát trở thành sự biến dạng của mọi giải pháp.”(4) Nói cho gọn, cái chết là sức mạnh không thể tránh khỏi của khả tính phụ trội tạo cơ sở cho ư nghĩa – cũng là cơ sở của việc thiếu vắng, không có ư nghĩa – và làm cho ư nghĩa mất cơ may xuất hiện. Như thế tính chất lư tưởng (idéalité) và phổ cập (universalité) của ư nghĩa luôn luôn bị hủy bỏ, nghĩa là luôn luôn có thể không xảy ra: mối tương quan với cái một Khác và mọi khả tính thông giao rất có thể vắng mặt, và thể tất khả tính của sự bất hạnh đó không đơn giản chỉ là sự đối xứng nghịch chiều của ư nghĩa. Như vậy quan niệm của Blanchot về cái chết không những để phản bác Hegel mà c̣n thách thức quan niệm về cái chết tŕnh bày trong Sein und Zeit/Hữu và Thời của Heidegger khi cho rằng cái chết là khả tính của Dasein/Hiện thể. (5) Nghĩa là trong khi Heidegger cho rằng cái chết làm cho Dasein/Hiện thể khả hữu th́ Blanchot ngược lại cho rằng “Cái chết kết thúc ở hữu/La mort aboutit à l’être”. Câu nói này của Blanchot có nghĩa ǵ? Rodolphe Gasché đưa ra diễn giải khá sâu sắc: “Tôi nhớ lại rằng đối với Blanchot cái chết là sức mạnh/khả năng của sự tách rời từ đó ư nghĩa nổi lên. Nhưng một khi mà mọi thứ - cái tất cả, toàn thể tính, thế giới – bắt đầu trong sự tách rời, th́ cái sức mạnh của một khả tính khác đă hoạt động rồi. Sự tách rời không chỉ là nguồn gốc của tính chất lư tưởng, tính chất phổ cập và ư nghĩa. Nó không chỉ là điều kiện nhờ đó mà một tương quan với một cái Khác trồi lên. Sự tách rời cũng là một vết rách, xé rách, xé toang ra. ‘Cái chết kết thúc ở hữu: đó là vết rách (déchirure) của con người, nguyên ủy của số phần bất hạnh của con người, bởi chính từ con người cái chết đến với hữu và do con người ư nghĩa được đặt trên hư vô’ như Blanchot viết. Do đó, sự tách rời đă luôn luôn luôn là khả năng của những chọn lựa khác. Không có khả tính của cái khả tính luôn luôn là khác, th́ cái chết không thể nào khai mào diễn tiến lư tưởng hóa của ngôn ngữ trong sự tách rời. Không có khả tính này không cái Khác nào có thể xuất hiện, và không có sự đối thoại nào xảy ra.Thế nên cái chết trước hết và trên hết là cái lưỡng tính tối thiểu của cái luôn luôn là khả tính khác đó. Nó chỉ là cái khả năng phi thường của hủy thể bởi nó là sự mở ra đầu nhất của mọi sự mở ra cho một khả hữu khác xảy ra. Như thế, cái khả tính này là khả tính của sự đến góp mặt của một (cái) Khác (không-Hegel) không thể tiên liệu…Cái ‘luôn luôn là một khả tính khác’ cũng mập mờ, lưỡng tính – hư vô/cơ may của mọi thứ. Điều này thúc đẩy tôi định nghĩa cái chết, bên ngoài những đánh giá tiêu cực hay tích cực, rằng nó có thể thêm thắt vào mọi thứ, như một xác quyết – của khả hữu của hư vô, của cơ may của hữu để hiện hữu. Nhưng nếu cái chết như thể câu trả lời yes th́ tự nó lại hiển lộ trong điều nó hỏi. Sự bắt đầu của nó trong việc xác nhận kết thúc trong một câu hỏi. Cái chết như sự xác nhận của một khả hữu luôn là khác bắt đầu trong cái nó đặt câu hỏi. Chính trong văn chương cái chết đặt ra câu hỏi này, cái câu hỏi thầm lặng về sự khả hữu của văn chương.” (6)
Để kết luận cho bài La littérature et le droit à la mort Blanchot viết: “Trong cái nghĩa kép nguyên ủy này, vốn nằm dưới đáy sâu của mọi lời nói như một sự lên án vẫn c̣n chưa được nh́n nhận và một niềm hạnh phúc chưa thấy đâu, th́ văn chương t́m thấy cội nguồn của nó, bởi văn chương là h́nh thức cái nghĩa kép này đă chọn lựa để thể hiện phía sau ư nghĩa và giá trị những từ/chữ, và câu hỏi/vấn đề nó đặt ra cũng chính là câu hỏi/vấn đề văn chương đặt ra.”(7). Cái nghĩa kép này chính là ma trận (matrix), là dạ con của lưỡng tính. Có thể nói bài La littérature et le droit à la mort của Blanchot là bản văn lập tŕnh, hoạch toán (texte programmatique) cho lư thuyết và phê b́nh văn chương sẽ được Blanchot triển khai trong những tác phẩm sau này.
________________________
(1) Maurice Blanchot, La part du feu trang 344: Tout se passe comme si, au sein de la littérature et du langage, par delà les mouvements apparents qui les transforment, était réservé un point d’instabilité, une puissance de metamorphose substantielle, capable de tout changer sans rien en changer.
(2) Sđd, 344: Comment une telle immanence de changement, donnée dans la profondeur du langage en dehors du sens qui l’affecte et de la réalité de ce langage, peut-elle être cependant présente dans ce sens et dans cette réalité? Dans le mot, le sens de ce mot introduirait-il avec soi quelque chose qui, tout en garantissant sa signification précise et sans porter atteinte à celle-ci, serait capable de le modifier complètement et de modifier la valeur matérielle du mot? Y aurait-il, cachée dans l’intimité de la parole, une force amie et ennemie, une arme faite pour construire et pour détruire, qui agirait derrière la signification et non sur la signification? Faut-il supposer un sens du sens des mots qui, tout en le determinant, envelopperait cette détermination d’une indétermination ambiguë en instance entre le oui et le non?
(3) Sđd, trang 345: Or, rien ne peut faire que, dans le moment où elle travaille à la compréhension des choses et, dans le langage, à la specification des mots, cette puissance ne s’affirme encore comme une possibilité toujours autre et ne se perpétue un double sens irréductible, une alternative dont les termes se recouvrent dans une ambiguïté qui les rend identiques en les rendant opposes.
(4) Sđd, trang 345: Ou bien la mort se monstre comme la puissance civilisatrice qui about it à la compréhension de l’être. Mais en même temps, la mort qui aboutit à l’être représente la folie absurde, la malédiction de l’existence qui réunit en soi mort et être et n’est ni être ni mort. La mort aboutit à l’être: tel est l’espoir et telle est la tâche de l’homme, car le néant même aide à faire le monde, le néant est créateur du monde en l’homme qui travaille et comprend. La mort aboutit à l’être: telle est la déchirure de l’homme, l’origine de son sort malheureux, car par l’homme la mort vient à l’être et par l’homme le sens repose sur le néant; nous ne comprenons qu’en nous privant d’exister, en rendant la mort possible, en infectant ce que nous comprenons du néant de la mort, de sorte que, si nous sortons de l’être, nous tombons hors de la possibilité de la mort, et l’issue devient la disparition de toute issue.
(5) Martin Heidegger, Sein und Zeit §51-53. Jean Greisch trong Ontologie et temporalité (nxb PUF 1994 các trang 267-283) diễn giải quyển Sein und Zeit theo thứ tự từng §(tiết) quan niệm về cái chết của Heidegger đă chỉ ra quan niệm này phải được đặt trong khung cảnh diễn giải sinh hiện (analyse existentiale) về Dasein/Hiện thể. Để hoàn thành toàn thể tính của ḿnh Dasein Tiến về (Vorlaufen) cái chết, và đó cũng chính là sự hướng về khả tính của Dasein. Khả tính của Hiện hữu hướng về cái chết của Dasein có năm nét (traits) được Heidegger đúc kết trong câu (SuZ,260): “Sự hướng tới phơi mở cho Dasein thấy sự mất mát của nó trong như-Người ta và chuyển nó đến trước khả tinh, thoạt đầu không có sự quan chiêm, của chính hữu – nhưng chính nó trong sự tự do đầy đam mê cái chết, thoát khỏi ràng buộc của những ảo tưởng của Người ta, có tính chất kiện tính, sự tự do này chắc thực và ưu lự về chính nó/Le devancement dévoile au Dasein sa perte dans le On-même et le transporte devant la possibilité, primairement dépourvue de sollicitude préoccupée, d’être lui-même – mais lui-même dans la liberté pour la mort passionée, deliée des allusions du On, factice, certaine d’elle-même et angoissée”: Jean Greisch cho rằng câu văn này cần hai chú giải: thứ nhất, tính từ “đam mê” (leidenschaftlich) để định tính chất cho tự do đối diện với cái chết không được Heidegger nói rơ nghĩa, một điều cần phải làm; thứ nh́, định nghĩa được nêu ra ở trên cũng cho thấy một khả tính đơn giản của một sự hiện-hữu-cho-cái chết chính đáng (authentique) và không có ǵ đảm bảo rằng khả tính này là có thể thực hành được, và nếu thực hành được th́ dưới những điểu kiện nào. Theo Greisch cần phải đẩy xa hơn nữa truy vấn Dasein trong mục đích khám phá ra ở đó có sự chứng thực (témoignage) rút ra từ khả năng-hiện hữu đúng thực nhất, của một tính chính đáng khả dĩ (une possible authenticité) của hiên sinh của Dasein, và điều đó không chỉ bằng cách “tuyên bố rằng nó như khả hữu một cách sinh hiện (existentiellement possible) nhưng phải là sự bó buộc (l’exigeant) của chính nó” (SuZ, trang 267).
(6) Rodolphe Gasché, The felicities of paradox in Maurice Blanchot, The Demand of Writing trang 65: I recall that for Blanchot death is the power of detachment from which meaning arises. But once everything – the whole, tatality, the world – begins in detachment, the power of the other possibility is already at work. Detachment is not only the origin of ideality, universality and meaning. It is not only the condition under which a relation to an Other can arise. Detachment is also a laceration, a tearing, or ripping apart. ‘Death ends in being: this is man’s laceration (déchirure), the source of his unhappy fate, since by man death comes to being and by man meaning rests on nothingness’, Blanchot writes. Detachment, consequently, is always already the power of alternatives. Without this possibility of the always other possibility, death could not inaugurate the idealizing process of language in detachment. Without this possibility no Other could possibly emerge, and no address take place. Death is thus first and foremost this minimal ambiguity of an always other possibility. It is the prodigious power of the negative only because it is the first of all the opening for the occurrence of an other possibility. As seen, this possibility is that of the arrival on an unpredictable (non-Hegelian) Other….The ‘always other possibility’ is thus ambiguous as well – nothingness/the chance of everything. This compels me to define death, beyond the negative and positive valorizations that it can affix to just anything, as affirmation – of the possibility of nothingness, of the chance for being to be. But death as such a yes maninifests itself in that it asks. Its beginning in affirmation ends in a question. Death as the affirmation of an always other possibility begins in that it asks. It is in literature that death asks this question, the silent question of the possibility of literature.
(7) Maurice Blanchot, La part du feu trang 345: Dans ce double sens initial, qui est au fond de toute parole comme une condemnation encore ignorée et un bonheur invisible, la littérature trouve son origine, car elle est la forme qu’il a choisie pour se manifester derrière le sens et la valeur des mots, et la question qu’il pose est la question que pose la littérature.
(c̣n tiếp)
đào trung đąo
http://www.gio-o.com/daotrungdao.html
© gio-o.com 2014