đào trung đąo
3-Zero
±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương
≤≤ cùng một khác
(35)
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35,
Trong La littérature et le droit à la mort Blanchot phản biện hai khái niệm chính của Hegel là “công tŕnh/tác phẩm” và “người trí thức/nhà văn.”
Trước hết, theo Hegel phải xét “công tŕnh/tác phẩm” trong khuôn khổ của biện chứng Chủ-Nô. Biện chứng Chủ-Nô được Kojève khái quát: trong quyển Phänomenologie Hegel tŕnh bày “Những giai đoạn của diễn tiến biện chứng của Lư trí (Vernunft) từ Chương I đến Chương IV, chỉ ra trong biện chứng Chủ-Nô con người phải đi từ ư thức bản thân (Selbständigkeit) là thái độ của Chủ sang Tự do (Freiheit) là thái độ của Nô để sau cùng (cuối chương V) đi tới thái độ của Công dân: Nô trong quá tŕnh biện chứng lần lượt trở thành Kẻ khắc kỷ (Stoïcien), Kẻ hoài nghi (Sceptique), Kẻ tín ngưỡng (Religieux), và sau hết trở thành kẻ vô thần (athée) bằng vượt qua (transcendance) và đối nghịch (opposition) với Thế giới trước mặt. Như vậy dường như con người trở nên con người v́ đă kinh qua, bằng thái độ của sự Ham muốn (Begierde) tương tự như thái độ của Chủ. Nhưng ở đây không có sự đồng nhất. Đó không phải là một sự bế tắc. Chúng ta [Kojève và dự thính viên] không bàn luận tới những Chủ nhưng tới những Nô đă được giải phóng. Tuy vẫn là Nô nhưng họ không ngừng lao động: họ muốn thực hiện những công tŕnh (œuvres), một Công tŕnh/Tác phẩm; họ chưa cảm thấy tri túc: họ muốn trở thành được nh́n nhận (être reconnus) (“nổi tiếng”). (1)
Nay sang phần diễn giải chính về mục (a) Das geistige Tierreich/Con vật tinh thần trong Chương V Phần C Mục a trong Phänomenologie des Geistes: Cách ly là cái nền của hiện hữu của Con-người-của-Lư-trí. Đó là cái Hegel gọi là “das geistige Tierreich/con vật tinh thần”, và mô tả cái giả-xă hội (pseudo-societé) là “ Nước cọng ḥa của của những “cá nhân” học thức. “Trí thức là một sinh vật thông minh; hắn chỉ thuần túy và đơn giản bày tỏ “bản chất” (phú bẩm), “tính cách” của hắn là cái đă sở hiện, “tự nhiên”, do đó là của sinh vật. <…> Người trí thức biểu lộ “bản chất” của hắn, tự giới hạn trong “bản chất” của hắn, không tự vượt bỏ. Con người đích thực (hành động) tự vượt bỏ: bằng đấu tranh và bằng lao động. Khi con người thoát ra từ Hữu, đó chính là một vô/hư nảy sinh từ vô/hư; hắn biến mất. Khi hắn sống một cách nhân loại, nghĩa là một cách tích cực, đó chính là một vô hư vô hóa trong hữu. Vô hư vô hóa trong thời gian đúng thực (thời gian lịch sử) – trong chức năng của một tương lai đúng thực (dù chưa hiện hữu). Thời gian – đó chính là hư vô tự duy tŕ trong hữu để phá hủy hữu.Thời gian, đó chính là Tinh thần (Con người). <…> Sáng tạo Lịch sử, đó chính là đặt thời gian cố định trong không gian: sự thâm nhập hữu của vô. Trong sự Ham muốn và hành động phát sinh từ đó, Con người tự hiểu biết ḿnh như một vô hiện diện giữa hai vô của quá khứ và của tương lai: một vô hiện diện trong hữu (đó chính là “sự hiện diện thực sự” của Tinh thần trong Thế giới). Con người, sự hiện diện thực sự của vô trong hữu (thời gian), là hành động, nói cách khác là đấu tranh và lao động: - không là cái ǵ khác. Con người tự hiểu vô (không có sự tự tồn, tức là chủ nghĩa vô thần), là một vô hư vô hóa trong hữu. Con người không thể đạt tới sự Thỏa măn (Befriedgung) trong Hiện tại (Gegenwart). Sự thỏa măn của công dân trong Nhà nước. Một công dân đấu tranh và lao động: đ̣ là người lính-thợ trong những đội quân của Napoléon. Con người là Hành động. Khởi đầu của hắn là tức thời, khởi đầu đó cũng là mục tiêu của hắn, là Begierde/Ham muốn, ham muốn này sinh ra hành động, chính là sự phá hủy, sự phủ nhận hữu có sẵn. Hành động vuợt lên ư thức và ư thức tự thực hiện bởi hành động: cả hai tạo thành một khối. Ngay từ khởi đầu con người là hành động, và ở điểm kết thúc (do Hiện tượng luận) con người tự vượt (tự hiểu) như hành động. H́nh thức sơ khai của hành động là Begierde/Ham muốn (sự ham muốn hăy c̣n sinh vật) tiếp đó là Anerkennung/Nh́n nhận: sự ham muốn có tính chất con người của việc nh́n nhận; rồi đến Kampf/đấu tranh, rồi đến Arbeit/Lao động; - vân vân và vân vân. Những điều kiện có sẵn của hiện hữu của con người, đó chính là Nicht-getan-haben/không-thành-có của hắn đă được tạo nên (sáng tạo) bởi kẻ khác. Bản chất bẩm sinh của cá nhân không hoàn toàn có tính chất sinh lư. Lợi ích con người có từ “bản chất” này là có tính chất người (triết lư); khi quan tâm, hắn chỉ quan tâm tới chính hắn. Người trí thức, không hành động (tức là không tự sáng tạo), chỉ có thể quan tâm tới cái hiện hữu nơi hắn, nghĩa là tới “bản chất” bẩm sinh của hắn. Bản chất này là có tính người, bởi hắn sống trong xă hội, đă được “giáo dục” bởi hành động sáng tạo của người khác. Khi nói đến “bản chất” của ḿnh tức là người trí thức nói đến Con người. Nhưng điều hắn sẽ nói ra là không đúng thực, bởi hắn không hiểu rằng “hữu thực sự của con người là hành động của con người”. Sự quan tâm của Trí thức: tài năng của hắn. Phương tiện để hành động của hắn: cũng lại chính tài năng của hắn. Hắn chứng tỏ tài năng của ḿnh bằng tài năng của ḿnh. <…> [Với Hegel] Không có một con người thực hiện tác phẩm “của ḿnh”; con người là tác phẩm hắn đă thực hiện.(2)
Về mối tương quan giữa con người/nhà văn và tác phẩm Kojève diễn giải Hegel: “Tại sao người ta có thể nói rằng Con người là Tác phẩm, bởi tác phẩm là (trở thành) độc lập với người đă thực hiện nó (tác phẩm trở thành một Hữu, một sự vật giống như mọi sự vật tự nhiên)? Phải đồng thời nắm bắt cá nhân và công tŕnh/tác phẩm: chính tổ hợp của cả hai là Tinh thần (Con người). Cá nhân phổ quát hơn công tŕnh/tác phẩm: cá nhân có thể vượt lên trên công tŕnh/tác phẩm. Cá nhân thực sự làm vậy khi sáng tạo một công tŕnh/tác phẩm khác. Như thế hắn tự vượt lên trên bản thân. Nhưng hắn lại có thể tự hài ḷng về một sự vượt bỏ thuần túy chủ quan, thụ động, nghĩa là tưởng tượng: một “phê b́nh”. Hắn có thể so sánh tác phẩm của hắn với một tác phẩm khác. Sự so sánh những tác phẩm với nhau: đó là nghề của loại Trí thức, của người phê b́nh văn chương (Schlegel). Hắn cho rằng tất cả mọi tác phẩm đều chẳng hay ho ǵ cả. Hắn sẽ nói: những tác phẩm đỡ tồi hơn là những tác phẩm thành thực nhất, lương thiện nhất, những tác phẩm “vô tư” nhất (nội dung của chúng chẳng quan trọng, v́: mọi sự đều được cho phép). V́ vậy người ta không thể phán xét những cá nhân: chủ nghĩa tương đối tuyệt đối; mọi người đều “có lư”; ngừơi ta có thể nói và làm điều ḿnh muốn, miễn sao người ta “đồng thuận với chính bản thân”. Người ta có quyền “biểu lộ bản chất của ḿnh” trong và bằng tác phẩm, dù cho cái bản chất đó là ǵ đi nữa. Đối với Hegel: cá nhân tự phán xét bằng sự thành công. Để “có lư”, hắn phải áp đặt tư tưởng của hắn lên người khác, nghĩa là thực hiện ư tưởng đó. Chính v́ thế có những giá trị tuyệt đối. Tương tự như những Nhà nước tự phán xét chính ḿnh bằng Lịch sử phổ quát. “Phê b́nh” đúng nghĩa là hành động: người ta tự phê b́nh bằng cách đưa tư tưởng của ḿnh vào tác phẩm; người ta phê b́nh người khác trong khi đấu tranh sinh tử chống lại người khác.”(3)
Về công tŕnh/tác phẩm của Công dân (thường dân) Hegel cho rằng công tŕnh là một thực tại xă hội, nó cũng thể hiện bản chất của những cá nhân khác. Bằng cách hoàn thành công tŕnh con người bị biến đổi, bản chất bẩm sinh bị hủy bỏ và con người đạt tới chân lư của nó, trở thành con người thực sự. Tác phẩm là một hữu (Sein) và tha nhân muốn phủ nhận, phá hủy như thể một hữu tương tự với hữu tự nhiên (Sein naturel). Nhưng con người sẽ đấu tranh và lao động để bảo toàn công tŕnh của ḿnh và nếu nếu thành công con người sẽ tự tồn như một thực hữu (réalité humaine/Geist, chứ không là Sein) Theo Hegel, tác phẩm là một Thời gian được không gian hóa (spatialisé) bởi Hegel luôn đặt Không gian đối nghịch với Thời gian, Hữu (Sein) đối nghịch với Thành (Werden) tức Ư niệm. Kojève diễn giải thêm: “Khi người Trí thức tung tác phẩm của hắn ra công chúng, hắn có thể tự hiểu ḿnh. Hắn coi ḿnh như một nơi chứa đựng những yếu tố t́nh cờ/vô thường. Nhưng cá nhân lại không phải là một kết quả của sự t́nh cờ, cá nhân là một tự-tổng-hợp năng động những yếu tố rải rác. Con người là công tŕnh của hắn như một diễn tiến thời gian. Chính công tŕnh này có thể bị tiêu tan, giống như con người là mệnh tử. Trong tác phẩm/công tŕnh, người Trí thức tái khám phá cái chết bị Con-người-của-Lư-trí thoạt đầu quên lăng. Nhưng Trí thức lẩn trốn vào vũ trụ tưởng tượng là “vĩnh cửu” của cái Đẹp, cái Chân và cái Thiện (tương tự như cơi ngoài, như Thượng đế của Nô sùng tín). Cái Chính Sự vật: Trí thức có ư định trở thành “vô tư”, chỉ quan tâm tới “chính sự vật”. Thật t́nh, hắn chỉ quan tâm tới chính hắn, tới tính chất cá biệt tách riêng mà thôi. Với người Công dân, chính Sự vật là Xă hội, Nhà nước không siêu vượt, đồng thời là Hữu và Hành, vừa là mục tiêu thực hiện vừa là sự thực hiện tích cực và công tŕnh được thực hiện. Con người chỉ thể vượt lên công tŕnh của ḿnh và là hành động của ḿnh nếu như công tŕnh và hành động có tính chất xă hội. Hiện hữu con người là một tự sát qua trung gian: bởi tha nhân/kẻ khác phá hủy công tŕnh của cá nhân và như vậy cả chính cá nhân nữa, và rằng hắn là những kẻ khác này (họ là Xă hội, hắn sẵn sàng hy sinh đời ḿnh cho). Công tŕnh của cá nhân bị hủy bị làm cho hư mục và hủy hoại bởi những kẻ khác, - chính những kẻ khác này cũng là cá nhân trong tư cách thành viên của Dân tộc và Quốc gia. Và chính công tŕnh này cũng vậy. Thế nên Công tŕnh/Tác phẩm tự sát – một cách tức thời: tự vượt lên, tự “loại bỏ” một cách biện chứng. Sự phân biệt người trí thức theo “mầm mống” ở trong họ và mầm mống này phải chuyển từ sức mạnh sang hành vi, nhưng phải do một sự biểu tỏ ngoại giới. Những loại, như trong giới sinh vật: những thi sĩ, họa sĩ, nhạc sĩ, v.v… Chính là một lời nói dối hay một sự lừa gạt/giả danh khi Trí thức giả như hy sinh những lợi ích ích kỷ, thực tiễn của hắn cho cái Chân, cái Mỹ, cái Thiện “tuyệt đối” (cái Chính Sự vật)[tức thực tại khách quan tinh thần]. Bởi những giá trị được cho là “vĩnh cửu” đó không hiện hữu đối với Hegel. Cái quan trọng chính là sự phủ nhận (tích cực) một giá trị cụ thể, đă được thực hiện trong không và thời gian. Thế nhưng Trí thức lại chẳng phủ nhận cái ǵ; vậy nên hắn chẳng sáng tạo ǵ, mà chỉ biểu lộ “bản chất” của hắn: đó là một con vật “tinh thần”. Cái người trí thức chú tâm vào, đó không phảỉ là hành động của hắn trong hay chống lại thực tại xă hội, nhưng là “sự thành công” của tác phẩm của hắn; hắn không muốn một “hoàn cảnh”, chiếm giữ một “thứ hạng”, nắm một “địa vị” trong Thế giới hiện có (tự nhiên và xă hội). Vậy nên hắn chẳng bao giờ có thể hy sinh cho cái Chân, cái Mỹ, cái Thiện, cái “chính Sự vật”, cho cái hắn tin tưởng là “nguyên do” của ḿnh (nguyên do này không phải là một “nguyên do chung”). Cái Vũ trụ lư tưởng hắn đối lập với thế giới chỉ là một chuyện tưởng tượng. Cái mà Trí thức cung ứng cho tha nhân không có giá trị thực; tức là họ lừa gạt những người khác. Và những người khác, khi ngưỡng mộ hay chê trách tác phẩm và tác gia, đến lượt ḿnh lại lừa gạt hắn, bởi những người khác này không xét đoán tác phẩm và tác gia “một cách nghiêm túc”. Và chính họ lại lừa dối họ, bởi v́ họ tin tưởng vào sự quan trọng của chỗ đứng của trí thức (“tinh anh trí thức”). Cái nước “Cọng ḥa của những kẻ có học” là một thế giới của những kẻ ăn cắp bị ăn cắp.(4)
Đó là diễn giải Hegel của Kojève về quan niệm “công tŕnh/tác phẩm” và “người trí thức”. Về phần ḿnh, trong Genèse et structure de la “Phénoménologie de Hegel” Jean Hyppolite trong Phần IV ‘Lư trí trong diện mạo hiện tượng luận’ Chương 5 ‘Công tŕnh của con người và Biện chứng của hành động’ tuy có nhắc tới mục (a) Das geistige Tierreich/con vật tinh thần coi đây là diễn giải biện chứng tổng quát soi sáng tư tưởng của Hegel nhưng lại chỉ chú ư diễn giải quá tŕnh biện chứng của tự thức (conscience de soi) để đạt tới hữu, thực tại hiện ra như công tŕnh của tự thức, nhấn mạnh tới công tŕnh, và chỉ ra Hegel đă đưa ra một khái niệm mới về thực tại hiện thời, về khách quan tính hay khách quan tính tinh thần được Hegel đặt tên là die Sache selbst/chính Sự vật và đă bỏ qua không bàn tới quan niệm về người trí thức của Hegel. Thế nên khi Blanchot nhắc người đọc qui chiếu về quyển Genèse et structure de la “Phénoménologie de Hegel” có lẽ Blanchot chỉ muốn nói tới diễn giải của Hyppolite về khái niệm “công tŕnh” của Hegel mà thôi. C̣n quan niệm về người trí thức người đọc phải t́m trong bản dịch Phénoménologie de l’esprit và quyển sách của Kojève.
Blanchot viết bài La littérature et le droit à la mort không chỉ để phản bác Hegel mà c̣n để gián tiếp phê phán quan niệm “văn chương dấn thân” của Sartre được tŕnh bày trong bài Qu’est-ce que la littérature? Trong bài này Sartre mô tả nhà văn như tác nhân lịch sử cho nên nhà văn bị đặt trong hoàn cảnh thiết yếu phải chọn lựa và hoàn toàn trách nhiệm về những hành động của ḿnh kể cả việc viết văn v́ “Lên tiếng chính là hành động/Parler c’est agir”: văn chương phải là văn chương dấn thân, văn chương được đồng nhất với dự phóng đạo đức xây dựng trên tự do liên chủ thể và hiện sinh đích thực. Trong một phần trên chúng tôi đă nói tới việc Sartre vào cuối đời trong quyển tự truyện Les MotsChữ đă nhận ra lư tưởng dấn thân của văn chương là vô ích.
Quan niệm của Blanchot về khả hữu của bất khả hữu (la possibilité de l’impossibilité) của văn chương chịu ảnh hưởng của Mallarmé. Blanchot rất tương đắc với chỉ dẫn của Mallarmé: Sự khác biệt của ngôn ngữ văn chương với ngôn ngữ thông thường nằm ở chỗ: trong ngôn ngữ thông thường việc sử dụng một từ/chữ nhắm tới sự vật như có mặt trong khi trong ngôn ngữ văn chương sử dụng một từ/chữ như sự vắng mặt của sự vật. Khi luận về văn chương Blanchot đồng thời sử dụng hai cách đối nghịch nhau: trước một bản văn phải tổng quát hóa ư chính, mệnh đề thiết yếu tức luận cứ càng tới mức đầy đủ và cùng tận càng tốt, sau đó là triệt để hóa luận cứ này cho tới mức độ luận cứ này bị hủy triệt bởi chính tính chất bất khả của nó. Làm thế nào để văn chương khả hữu? Theo Blanchot, bản chất của văn chương nằm ở tính chất không-thiết-yếu triệt để, những bản văn thuần túy và độc đáo nhất tự chúng lại bày ra tính chất thuần túy tuyệt cùng như sự vắng mặt của tính chất thuần túy. Đấy là nan đề (aporie) của văn chương: văn chương đặt nền tảng trên sự bất khả hữu của sự khả hữu: và đó cũng đó là t́nh cảnh nghịch thường của văn chương. Blanchot cho rằng “văn chương bắt đầu vào khoảnh khắc văn chương trở thành một câu hỏi” (la littéarature commence au moment où la littérature devient une question) về chính nó: có khả hữu hay không? Trong văn chương có một chuyển vận phủ nhận mạnh mẽ, có tham vọng sáng tạo lớn lao bởi v́ dù rằng văn chương ở một khoảnh khắc đồng nhất với cái “không là ǵ” (rien) và lập tức văn chương lại là “tất cả” (tout), cái tất cả bắt đầu hiện hữu: kỳ quan vĩ đại (grande merveille) “Vấn đề không phải là bạc đăi văn chương, nhưng là t́m cách để hiểu văn chương và xem xét việc người ta lại chỉ hiểu văn chương trong khi hạ giá nó. Người ta đă nhận thấy với sự kinh ngạc rằng câu hỏi “Văn chương là ǵ?” bấy lâu nay đă chỉ nhận được những câu trả lời vô nghĩa. Nhưng điều này c̣n lạ kỳ hơn nữa: trong h́nh thức một câu hỏi tương tự, có một cái ǵ đó hiện ra lấy đi từ nó tất cả sự nghiêm trọng. Hỏi: thi ca là ǵ? nghệ thuật là ǵ? hay tương tự: tiểu thuyết là ǵ? người ta có thể làm điều đó và người ta đă làm. Nhưng văn chương là bài thơ hay tiểu thuyết, giống như yếu tố của sự trống không, có mặt trong tất cả những sự vật trầm trọng, và trên cái yếu tố này sự phản tư, với trọng lực của riêng nó, không thể nào quay trở lại mà không đánh mất sự nghiêm trọng của nó. Nếu sức mạnh áp đặt đến gần văn chương, văn chương trở thành một lực ḥa tan, có khả năng phá hủy cái trong sức mạnh đó và trong phản tư có thể áp đặt lên. Nếu phản tư lui bước, tức th́ văn chương lại trở thành, thực vậy, một cái ǵ đó có sự quan trọng, sự thiết yếu, c̣n quan trọng hơn cả triết lư, tôn giáo và cuộc sống trên đời mà văn chương ôm ấp. Nhưng dù cho phản tư, bị ngạc nhiên về cái đế quốc này, có quay trở lại trên cái sức mạnh này và hỏi xem nó là cái ǵ, th́ lập tức phản tư bị xâm nhập bởi một yếu tố làm thủng, làm bốc hơi, phản tư chỉ có thể khinh miệt một Sự vật cũng vô bổ cũng mơ hồ và cũng không thuần túy và trong sự khinh miệt và sự kiêu hănh này đến lượt nó lại tự hủy hoại, như đă được chứng minh trong câu truyện của Ông Teste [nhân vật chính tron tiểu thuyết La soirée avec Monsieur Teste của PaulValéry, ĐTĐ chú thích]”(5)
_______________________________
(1) Alexandre Kojève, Introduction à la lecture de Hegel, Galliamard, trang 84: Les différentes étapes de la dialectique de la Vernunft repase (en quelque sorte) par des Chapitres I-IV. L’homme doit passer de la Selbständigkeit (attitude du Maître) à la Freiheit (attitude de l’Esclave) pour arriver finalement (fin du Chap.V) à l’attitude du Citoyen (décrite dans le Chap.V)
Rappel du Chapitre IV: nous sommes au point où l’esclave, qui a été successivement Stoïcien, Sceptique, Religieux est devenu athée: plus de transcendance, plus d’opposition au Monde donné. Il semble donc être revenu à l’homme empirique, à l’attitude du Désir (Begierde), analogue donc à celle du Maître. Mais il n’y a plus d’identité. Ce n’est pas une impasse. Nous avons affaire non à des Maîtres, mais à des Esclaves libérés. Restant encore Esclaves, ils ne cessent de travailler: ils veulent réaliser leur œuvre, une Œuvre; ils ne suffisent pas à eux-mêmes: ils veulent être reconnus (“célèbres”).
L’isolement est le fond de l’existence de l’Homme-de-la-Raison. C’est ce qu’Hegel appelle “das geistige Tierreich”, en décrivant (V, C, a) cette pseudo-société d’ “individualistes” qu’est la “République des letters”. Kojève dùng bản tiếng Đức Phänomenologie des Geites do Hoffmeister ấn hành. Có thể xem phần này trong bản dịch tiếng Anh Phenomenology of Spirit của Miller từ trang 237-256.
(2) Sđd, trang 90-92: a. Das geistige Tierreich’. L’Intellectuel est un animal intelligent; il exprime purement et simplement sa “nature” (innée), son “caractère”, quelque chose d’existant déjà, de “naturel”, par conséquent d’animal.<…> L’Intellectuel exprime sa “nature”, se limite à sa “nature”, ne se transcend pas. L’homme véritable (actif) se transcend : par la lutte et le travail. Quand l’homme sort du Sein, c’est un néant qui sauté dans le néant; il disparaît. Quand il vit humainement, c’est-à-dire activement, c’est un néant qui néantit dans l’être. Le néant néantit dans le temps véritable (historique) – en fonction d’un avenir véritable (encore inexistant). Le temps – c’est le néant qui se maintient dans l’être en le détruisant. Le temps, c’est l’Esprit (l’Homme).<…> Créer l’Histoire, c’est fixer le temps dans l’espace: pénétration de l’être par le néant. Dans la Begierde et l’action qui en naît, l’Homme se comprend comme un néant présent entre les deux néants du passé et de l’avenir: un néant présent dans l’être (c’est la vraie “présence réelle” du néant de l’Esprit dans le Monde).
L’Homme, présence réelle du néant dans l’être (temps), est action, c’est-à-dire lutte et travail: - pas autre chose. L’Homme qui se sait néant (pas de survie, donc athéisme), est un néant néantissant dans l’être. Il peut atteindre la Befriedigung (satisfaction) dans Gegenwart (le présent); la Befriedigung du Bürger (citoyen) dans l’État. Un citoyen qui lutte et travaille: le soldat-ouvrier des armées de Napoléon.
L’Homme est Action. Son début immédiat, qui est aussi son but, est la Begierde, qui engendre action, c’est-à-dire la destruction, la négation de l’être donné. L’action se révèle par la conscience et la conscience se réalise par l’action: les deux forment un bloc. L’Homme est action dès le commencement, et à la fin (par la Phénoménologie) il se révèle (se commprend) comme action. La forme primitive de l’action est Begierde (désir encore animal) puis l’Anerkennung: désir humain de reconnaissance; puis Kampf (lutte); puis Arbeit; - etc. etc. Les conditions données de l’existence de l’homme, c’est son Nicht-getan-haben, ce qu’il n’a pas fait. C’est sa nature. Mais c’est déjà une réalité humaine. Car son Nicht-getan-haben a été fait (crée) par les autres. La nature innée de l’individu n’est donc pas purement biologique. L’Intérêt que l’homme prend à cette “nature” est humain (philosophique); en s’y intéressant, il s’intéresse à lui-même.
L’Intellectuel, n’agissant pas (donc ne se créant pas), ne peut s’interesser qu’à ce qui est en lui, c’est-à-dire à sa “nature” innée. Elle est humaine, parce qu’il vit en société, a été “éduqué” (gebildet) par l’action créatrice des autres. En parlant de sa “nature” il parlera donc de l’Homme. Mais ce qu’il en dira sera faux, car il ne comprendra pas que “l’être vrai de l’homme est son action”. L’intérêt de l’Intellectuel: son talent. Son moyen d’action: son talent même. Il montre son talent par son talent.
Le Citoyen met en œuvre les moyens internes (“talent”. “caractère”) nécessaires pour l’action et les moyes réels, objectifs. Son action est une interaction entre la chose (extérieure) et lui-même. Mais l’Intellectuel n’agit pas seulement et ses “moyens internes” lui suffisent.
Pour Hegel, l’Homme n’est ce qu’il est que par l’action; - il est l’action. Il n’est objet réel que dans la mesure où il s’est réalisé par l’action dans le Monde. (L’acton réalisatrice de l’Humanité est la transformation visible de la Nature par le Travail.) Il n’y a pas un home qui réalise “son” œuvre; il est l’ œuvre qu’il a réalisée.
(3) Sđd, trang 92: Comment peut-on dire que l’Homme est son Œuvre, puisque celle-ci est (devient) indépendante de l’homme qui l’a éxécutée (elle devient un Sein, une chose comme les choses naturelles? Il faut prendre l’individu et l’œuvre à la fois: c’est leur ensemble qui est Geist (l’Homme). L’individu est plus universel que son œuvre: il peut la transcender. Il le fait réellement en créant un autre œuvre. Alors il se transcend soi-même. Mais il peut se contenter d’un dépassement purement subjectif, inactive, donc imaginaire: d’une “critique”. Il peut comparer son œuvre à une autre œuvre. Comparaison des œuvres entre elles: c’est l’occupation de l’Intellectuel type, du critique littéraire (Schlegel). Il constate qu’elle sont toutes mauvaises. Il dira: les moins mauvaises sont les plus sincères, les plus probes, les plus “désintéressées” (peu importe leur contenu, d’ailleurs: tout est permis). On ne peut donc pas juger les individus: relativisme absolu; tous “ont raison”; on peut dire et faire ce que l’on veut, pourvu qu’on soit “en accord avec soi-même”. On a le droit d’ “exprimer sa nature” dans et par son œuvre, quelle que soit cette “nature”. Pour Hegel: l’individu se juge lui-même par la réussite. Pour “avoir raison”, il doit imposer son idée aux autres, c’est-à-dire la réaliser. C’est pourquoi il y a des valeurs absolues. De même les États se jugent eux-mêmes, par l’Histore universelle. La vraie “critique” est action: on se critique en mettant son idée à l’œuvre; on critique les autres en luttant contre eux à mort.
(4) Sđd, trang 93: Au moment où l’Intellectuel lance son œuvre dans le public, il peut (pourrait) se comprendre. Il se voit comme un agglomérat d’éléments contingents. Mais l’individu n’est pas un résultat du hazard, il est une auto-synthèse active d’éléments disparates.
L’homme est son œuvre en tant que durée. Cette œuvre elle-même est périssable, comme l’homme qui est mortel. Dans l’œuvre, l’Intellectuel redécouvre la mort, oubliée d’abord par l’Homme-de-la-Raison. Mais il fuit dans l’univers imaginaire “éternel” du Beau, du Vrai et du Bien (analogue à l’au-delà, au Dieu de l’Esclave religieux). La Sache selbst: l’Intellectuel prétend être “désintérressé”, ne s’interreste qu’à “la chose elle-même”. En fait, il ne s’interreste qu’à lui-même, à sa particularité isolée.
Pour le Citoyen, la Sache selbst est la Société, l’État non transcendant, à la fois Sein et Tun, à la fois but à réaliser, réalisation active et œuvre réalisée.
L’Homme ne peut transcender son œuvre et être son action que si l’œuvre et l’action sont sociales.
(5) Maurice Blanchot, La part du feu, trang 306-307: Il ne s’agit pas de maltraiter la littérature, mais de chercher à la comprendre et de voir pourquoi on ne la comprendre qu’en la dépréciant. On a constaté avec surprise que la question “Qu’est-ce que la littérature?” n’avait jamais reçu que des réponses insignifiantes. Mais voici étrange: dans la forme d’une pareille question, quelque chose apparaît qui lui retire tout sérieux. Demander: quest-ce que la poésie? Qu’est-ce que l’art? Ou même: qu’est-ce que le roman? On peut le faire et on l’a fait. Mais la littérarure qui est poẻme et roman, semble l’élément de vide, présent dans toutes ces choses graves, et sur lequel la réflexion, avec sa proper gravité, ne peut se retourner sans perdre son sérieux. Si la réflexion s’éloigne, alors la littérature redevient, en effet, quelque chose d’important, d’essentiel, de plus important que la philosophie, la religion et la vie du monde qu’elle embrace. Mais que la réflexion, étonnée de cet empire, revienne sur cette puissance et lui demande ce qu’elle est, pénétrée aussitôt par un élément corrosif, volatil, elle ne peut que mépriser une Chose aussi vaine, aussi vague et aussi impure et dans ce mépris et cette vanité se consumer à son tour, comme l’a bien montré l’histoire de Monsieur Teste.
(c̣n tiếp)
đào trung đąo
http://www.gio-o.com/daotrungdao.html
© gio-o.com 2014