đào trung đąo
3-Zero
± triết học ± lư thuyết văn chương ± phê b́nh văn chương
≤ cùng một khác
(22)
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22,
Barthes kết luận phần Đời sống có Phương pháp (Vie Méthodique) của nhà văn để viết được tác phẩm bằng đề mục Giờ giấc: để sự tôn trọng giờ giấc đời sống – nhất là giờ giấc để viết – tự ḿnh thiết lập người viết cần có ư chí: “Trước hết tôi muốn lưu ư rằng tất cả những “nhà văn vĩ đại” → những người đă sản xuất ra được tác phẩm hoành tráng (trọn bộ tác phẩm hay những đoạn của tác phẩm) → đều được làm cho sinh động bởi, hay bản thân vốn có, một ư chí bền bỉ (hiểu theo nghĩa thuần tâm lư) : ư chí dành cho việc làm, cho việc sửa chữa, cho viết chép lại, những việc này được thi hành trong mọi điều kiện khả dĩ: sức khỏe, sự không thoải mái, khốn khó t́nh cảm, sinh lực thể chất thực sự: những cuộc du ngoạn của Chateaubriand và của Michelet, những khi thức, những khi mất ngủ, v.v…→ Công việc của nhà văn: theo một cách nào đó là không thể ch́m nghỉm/xuồng→ h́nh ảnh đơn giản và mạnh mẽ bởi sự cương quyết của công việc nói cho gọn là = h́nh ảnh của “người thợ chăm chỉ”.(1) Barthes đưa thí dụ: Flaubert khi 24 tuổi tuy ốm đau, bị kích động, luôn luôn lo lắng, không phụ nữ, không hương vị đời sống, không rượu, không hỗ trợ, nhưng vẫn tiếp tục từ từ viết tác phẩm như một người thợ chuyên cần vén cao tay áo, tóc tai mướt mồ hôi, chẳng để ư đến mưa gió băo bùng xảy ra bên ngoài. Barthes cũng nhắc đến kinh nghiệm làm việc trong khủng hoảng của ḿnh khi viết quyển Mythologies: trước khi được in thành sách năm 1957 đó là những bài viết đăng báo trải dài từ 1952 tới 1956. Những h́nh ảnh nhà văn khi lao ḿnh vào công việc giống như một kẻ bị kết án hay một kẻ sống khắc kỷ, khổ hạnh. Hai h́nh ảnh này cho thấy nhà văn bị Luật pháp/tắc (la Loi) chế ngự: Đă hẳn Công việc là Ham muốn, là trương độ của Hoan lạc, nhưng chẳng thể có Ham muốn nếu không có Luật tắc, tác phẩm như thể Cái bóng thiết yếu của Luật tắc (Ombre nécessaire de la Loi). Luật th́ bao giờ chẳng khắt khe khủng cụ nhưng nhà văn phải làm sao cho Luật có thể chịu đựng được bằng cách chuyển Luật thành những Qui tắc (Règles) qua việc qui định Giờ giấc (Horaire). Barthes kể ra nhiều kiểu qui định giờ giấc tùy theo mổi nhà văn: Proust nhất quyết chỉ viết vào ban đêm; Balzac ngủ sớm lúc 6 hay 7 giờ chiều, thức dậy lúc 1 giờ sáng viết cho đến 8 giờ sáng rồi lại đi ngủ trong một giờ hay một giờ rưỡu, ăn sáng nhẹ và uống cà phê sau đó lại cắm đầu viết cho đến 4 giờ chiều, ngừng viết để tiếp khách, tắm rửa hay đi ra khỏi nhà, ăn bữa tối rồi đi ngủ; Flaubert thức dậy lúc giữa trưa để viết và đi ngủ khoảng ba hay bốn giờ sáng; Kafka (nhất là sau năm 1912 là giai đoạn sáng tác mạnh) có thời khóa biểu như sau: 8 giờ sáng-2 giờ trưa làm việc ở văn pḥng, ngủ trưa từ 3 tới 7 giờ, tản bộ 1 giờ, sau đó ăn tối với gia đ́nh và bắt đầu viết khá trễ từ 11 giờ đêm đến 3 giờ sáng; Schopenhauer cả trong mùa Đông lẫn mùa Hè đều thức dậy lúc 8 giờ sáng, tắm nước lạnh, tự tay làm bữa ăn sáng thật hậu hĩnh, sau đó làm việc đến 11 giờ sáng rồi xem bạn bè viết ǵ về triết học của ḿnh, để ra 15 phút chơi sáo nhạc của Mozard và Rossini, đúng 12 giờ trưa cạo râu rồi ăn trưa, đi tản bộ một quăng ngắn trên ḿnh vẫn mặc áo choàng dài và thắt cà vạt trắng như khi ăn sáng, ngủ trưa hay uống cà phê trong chốc lát, buối chiều tản bộ trên con đường khá dài (có dắt theo con chó) quanh khu Frankfurt hay đến bơi ở Main, hút x́ gà tuy chỉ hút nửa điếu v́ sợ bị nhiễm nhiều nicotine, 6 giờ chiều đến Casino đọc báo, Ăn tối ở Hotel d’Angleterre (chỉ ăn thịt nguội và uống rượu vang chứ không uống bia v́ sợ bị dịch tả), tối đi xem kịch hay nghe ḥa nhạc. Những chi tiết Barthes kể ra này chứng tỏ Barthes rất thích đọc sách tiểu sử các nhà văn, triết gia, nhạc sĩ, họa sĩ…và ghi chú kỹ lưỡng có chủ ư những chi tiết cần thiết để sau này dùng cho việc viết sách. Để kết luận cho Cuộc sống có Phương pháp Barthes vắn tắt cho rằng sự tính toán giờ giấc không phải để mong có được lợi lộc tức thời do tác phẩm đem lại, tức là làm thế nào để sản xuất một tác phẩm và thành công trước công chúng. Theo Barthes vấn đề sâu xa hơn thế: dĩ nhiên ở đây tuy có sự tính toán nhưng tính toán này không phải là một sự trao đổi (échange) từ khắc kỷ đến thành công v́ “Tác Phẩm là một giá trị, một đối tượng đạo đức; và v́ thế lao động của Tác phẩm là một cách xử thế thuộc loại dẫn khởi để đạt được không phải sự thành công mà là cái người ta sẽ gọi là một Cuộc đời Cao thượng (hăy nhớ ư nghĩa chữ này theo Nietszche). (2)
Câu hỏi tiên khởi trong phần Thực hành Viết (La Praxis d’Écriture) Barthes đặt ra là mối tương quan giữa Viết và Đọc: Người ta có thể (hay có phải) đọc, tiếp tục đọc, thực hành đọc – dĩ nhiên đọc ở đây không phải là đọc những ǵ ḿnh viết ra nhưng là đọc sách – khi đi vào việc viết không? Sự ích kỷ của nhà văn khi sáng tác có phải (hay có cần thiết) đến mức độ phủ nhận những quyển sách khác không? Tuy nhắc nhở mọi người rằng từ trong nguồn gốc của chính việc viết/văn tự đă có t́nh yêu sách, vả lại – theo kinh nghiệm riêng của Barthes – “Viết chính là nh́n thấy quyển sách, có một nhăn quan về quyển sách: Quyển sách trên đường Chân trời” (3) nhưng Barthes cho rằng khi đang viết th́ giữa viết và đọc (đọc như tiếp tục đọc (lecture suivie) hay coi đọc như một công việc ) có sự loại trừ nhau, giữa viết và đọc có sự cạnh tranh nên “không có chỗ cho cả hai/pas de place pour deux”. Trong khi viết có thể đọc những quyển sách có đề tài xa, khác hẳn với chủ đề ḿnh đang viết không? Dựa trên quan niệm về cặp đối nghịch Động-Actif/Phản động-Réactif hay Chủ động/Phản ứng thụ động là cấu trúc cơ bản của tư tưởng Nietzsche (Barthes đọc quyển Nietszche et la philosophie của Giles Deleuze) trong chừng mực muốn cho việc viết là chủ động (active) cần bảo vệ việc viết tránh phải phản ứng một cách thụ động tức phải phản ứng lại (réagir) chiếm mất thời gian của động. “Sự đối đầu/nghịch giữa đọc/viết: đọc là một hoạt động hoán dụ, tiêu thụ ngấu nghiến; người ta từng chút một thu rút về ḿnh toàn thể vùng trải của văn hóa; người ta đi vào, như vào vùng biển triều cường, ngụp lặn trong vùng Tưởng tượng của Văn hóa, trong bản hợp tấu, trong phức điệu của hàng ngàn tiếng nói của người khác tôi trộn lẫn những phức điệu của ḿnh; (…) [một quyển sách] giống như một sợi vải tuột ra → Hoặc, như tôi tin rằng, văn tự/viết = cái vật bí ẩn này, chính nó, chẳng phải là lời, nhưng lại là ngôn ngữ, làm cho việc xuất huyết của Tưởng tượng ngưng lại…Văn tự/viết là như vậy: một ngón tay đặt trên Tưởng tượng của văn hóa và ngón tay này làm ngưng lại sự tưởng tượng này; văn tự, theo kiểu như vậy là sự ngưng lại của văn hóa (có lẽ để tự thêm vào) → Do đó, tôi tin là như vậy, như một thiết yếu, vào lúc bắt đầu thực hiện Tác phẩm, hăy ngừng đọc, thực hiện một Khoảng trắng của đọc.”(4)
Chế tạo tác phẩm trong Kiên tŕ lâu dài bền bỉ không phải từng ngày (au jour le jour) mà là ngày ngày kế tục nhau (jour après jour) nên có hai khó khăn chính: lúc khởi đầu viết và tốc độ tuần tra, thao dượt (vitesse de croisière) cùng với những “tai nạn” gồm những trở ngại và những đ́nh đốn và những mường tượng có ảnh hưởng tới việc tuần tra này. Khó khăn trước tiên là những khởi động/mở máy (démarrages) viết: Barthes cho đó là một thời khắc huyền bí (moment mythique) dù cho đối với người viết thời khắc đó là có thật và có thật một cách đớn đau bởi thật khó để bắt đầu/dẫn khởi (inaugurer, Barthes thích chữ này v́ có màu sắc nghi lễ/rituel) tác phẩm.
Đọc những sách giáo khoa văn chương cấp trung học của Pháp thời nay – điển h́nh là bộ Castex et Surer rất nổi tiếng – Barthes nhận ra một chi tiết đáng ngạc nhiên và thú vị là tính chất qui tắc (régularité), lập lại đều đặn của quyển sách này: hầu như cuộc đời của mọi nhà văn đều được mô tả xoay quanh một cuộc khủng hoảng trung tâm (crise centrale) như nguồn gốc của sự hồi sinh tác phẩm của họ, và điều này cũng có nghĩa khủng hoảng là điểm khởi hành của Tác phẩm vượt thắng, được đổi mới. Rất hiếm khi có những tiểu sử không có cuộc khủng hoảng này và những tác giả không có khủng hoảng v́ vậy bị coi là tầm thường, họ là “những tác gia vô thừa kế, ngoài lề, họ đă không biết đặt vào đời ḿnh một cuộc khủng hoảng sáng tạo: đó không phải là những anh hùng của văn chương bởi họ không phải là những kẻ tuẫn tiết của Sáng tạo, của Thảm kịch.”(5) Barthes coi khủng hoảng sáng tạo là huyền thoại và đưa ra bảng liệt kê những loại khủng hoảng, bảng này chỉ ra khủng hoảng là một khái niệm không bền vững (labile), nhân tạo (factice) và có tính chất h́nh thức chỉ nhằm đáp ứng đ̣i hỏi của huyền thoại mà thôi. 1) Khủng hoảng có tính giai thoại (Crises anecdotiques) năm 1828 mẹ của Baudelaire tái giá khi Beaudelaire mới có 7 tuổi, năm 1843 Flaubert mắc bệnh tâm thần v.v…2) Khủng hoảng đam mê và t́nh cảm (Crises passionelles et sentimentales) như Lamartine khủng hoảng t́nh cảm vào năm 1816 và Musset vào năm 1833, dan díu t́nh ái của Appolinaire năm 1901 v.v…3) Khủng hoảng chính trị hay lịch sử (Crises politiques ou historiques) chẳng hạn phải sống lưu đầy: Mme de Staël năm 1803, Victor Hugo năm 1852 v.v…4) Khủng hoảng trí tuệ (Crises spirituelles) như Chateaubriand giai đoạn 1798-1800 phục hồi tín ngưỡng tiếp sau cái chết của bà mẹ v.v…
______________________________
(1) La Préparation, 317: Je voudrais faire remarquer d’abord que tous les “grands écrivains” → ceux qui ont produit une œuvre monumentale (unique ou en morceaux) → ont été animés ou doués d’une volonté (au sens le plus platement psychologique) incessante: volonté de travail, de correction, de copiage, s’exerçant dans toutes les conditions possibles: de santé, d’incomfort, de misère affective, énergie véritablement corporelle: voyages de Chateaubriand et de Michelet, veilles, insomnias, etc.→ Travail de l’écrivain: en quelque sorte insubmersible→ L’image simple et forte appelée par cette obstination du travail = cell de “bon ouvrier”.
(2) La Préparation, 322: l’Œuvre est une valeur, un objet éthique; le travail de l’Œuvre est donc une conduite de type initiatique pout atteindre non le succès, mais ce qu’on appellera (compte tenu de l’existence nietszchéenne du mot) une Vie Noble.
(3) La Préparation, 324: Écrire – du moins selon mon désir et mon expérience – c’est voir le livre, avoir une vision du livre: À l’horizon, le livre.
(4) La Préparation, 325: Le conflit lire/écrire (…): lire est une activité métonymique, dévoratrice; on tire à soi peu à peu toute la nappe de la culture; on entre, comme dans une pleine mer, dans l’Imaginaire de la Culture, le concert, la polyphonie de mille voix des autres auquelles je mêle les miennes: un livre (…) c’est comme une maille qui file → Or, je le crois, l’écriture = cette chose énigmatique, qui, n’étant pas parole, est cependant langage, arrête l’hémoragie de l’Imaginaire → (…) Ainsi est l’Écriture: le doigt posé sur l’Imaginaire de la culture et [qui] le stoppe; l’écriture est en quelque sorte l’immobilisation de la culture (peut-être pour s’y ajouter) → D’où, je le crois, une sorte de nécessité, au moment d’entreprendre l’Œuvre, de faire cesser la lecture, de réaliser un Blanc de lecture.
(5) La Préparation, 326: auteurs déshérités et paumés, qui n’ont même pas su mettre dans leur vie une crise créatrice: ce ne sont pas des héros de la littérature puisque ce ne sont pas des martyrs de l’Enfantement, du Drame.
(c̣n tiếp)
đào trung đąo
http://www.gio-o.com/daotrungdao.html
© gio-o.com 2014