Đặng Phùng Quân
NGƯỜI THỰC HIỆN BẢN THỂ :
NICOLAI HARTMANN
kỳ 11
kỳ 1, kỳ 2, kỳ 3, kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6 , kỳ 7, kỳ 8, kỳ 9, kỳ 10, kỳ 11,
f) Nan đề của quá trình nhận thức.
3/ Song trong đặc tính nền tảng này tiên tiến từ nay, tuy vậy lại càng có hơn là trong tương quan nói chung của quan hê đặc biệt, hơn là trong dự liệu thuần túy tiêu cực của xuyên khách thể trong ý thức bất tương ứng.Trong xâm nhập tích cực của cái nắm giữ một phi khách thể hóa tới khách thể hóa, trong tiến trình khách thể hóa, một xuyên khách thể hóa cũng tuần tự bị tiêu hủy. Và đây toàn bộ objiciendum như thể hữu tự tại/Ansichseiendes không quan tâm đến khách thể hóa của nó, nên chúng ta có nó chuyên trong tính động lực/Dynamik của tiến hành với những căn nguyên trong chủ thể và chỉ quan hệ riêng của nó có khuynh hướng tương liên về khách thể. Khách thể không đề ra yêu cầu nào để nắm giữ, chỉ có chủ thể đề ra yêu cầu để tiến hành nắm giữ khách thể. Yêu cầu này báo hiệu trong ý thức vấn đề và thực hiện trong tiến trình. Tuy nhiên thực hiện là cái gì mới vẫn còn là vấn đề.[15]
4/ Do đó nan đề còn mang hình thái sau đây : giả sử tiêu thức nền tảng/Grundtypus của mọi liên lạc giữa chủ thể và khách thể, xem như hành vi nắm giữ của chủ thể, hay như xác định qua khách thể, nhận thức được dữ kiện thường nghiệm và nhận thức tiên thiên thông qua khả hữu của nó; giả sử tiến xa hơn, nan đề của tiêu chuẩn bị tiêu hủy, được hiểu như làm thế nào chủ thể tương ứng của hình ảnh có thể nhận thức với khách thể, cũng như giả sử nó được chứng tỏ là tại sao chủ thể trong những vấn đề của nó có thể nhận thức được nhờ dự tưởng một cách tiêu cực cái chưa trở thành khách thể đối với nó - lại có thể biến hóa tích cực cái không biết thành cái biết, cái xuyên khách thể thánh khách thể, nghĩa là lại có thể hiểu được khách thể hóa tiến triển như thế ? Dĩ nhiên không. Ba tiêu thức của liên lạc, hay quan hệ giữa chủ thể và khách thể, được nhìn nhận, vẫn chưa đủ.[16]
5. Lại cũng cần một liên lạc thứ tư giữa chủ thể và khách thể. Nó mở ra một khoảng rộng lớn hơn hai cái trước, mối tương quan nền tảng và tiêu chuẩn, không cần vượt qua cái thứ ba, cái đã mang ý thức của vấn đề, chính nó hơn hẳn hai cái trước. Đúng ra thực sự nó vẫn còn ở phía sau, song vì trong mọi nỗ lực của nhận thức, là những vấn đề khởi động nhận thức hữu hiệu của sự vật. Mặt khác một lối mới của quan hệ thiết yếu phải cao hơn, có một tính cách tích cực hơn; vì tiến trình hoàn toàn phải là một giải pháp cho những vấn đề đã đặt ra.Trong phương diện này nó liên hệ với mối tương quan nền tảng và lại tiêu biểu cho sự mở rộng tiến bộ. Trên mối tương quan của tiêu chuẩn cũng cho những quan hệ, mà mỗi mở rộng nội dung của nhận thức này lại đồng thời phản động lại như thể hiệu chính cho cái đã được nhận thức trước đây.[17]
6. Quá trình nhận thức cũng đóng lại, do đưa vào một vấn đề mới, toàn bộ những nan đề trước và để trình ra vấn đề nhận thức như tổng thể ở đỉnh nan đề của nó. Nó chỉ ra một bộ tứ chồng chất những tương quan độc lập giữa chủ thể và khách thể. Và đống chồng chất này với vô số tương quan và phụ thuộc chen chúc của thành phần quan hệ tạo gần tương quan thứ tư như thế một vấn đề tự tại, trong đó tương quan riêng phần nói trươc đó tạo thành như thể những vấn đề riêng phần. Sự phức tạp và gánh nặng bên trong những vấn đề nhận thức mà chúng ta trải qua những giai đoạn ở đây nâng lên cao nhất.Những móc siêu hình rải rác nối kết thành cuộn. Lý luận có việc gỡ rối chúng.[18]
----------------------------------
[15] Hartmann, Sdt. 6. Kap.
f) Die Aporie des Erkenntnisprogresses
3. Aber in diesem nunmehr hervortretenden Grundcharakter steckt eben doch mehr als in dem anfänglich nur als Beziehung überhaupt charakterisierten Verhältnis; mehr auch als in der bloß negativen Antizipation des Transobjektiven im Bewußtsein der Inadäquatheit.
Im positiven Vordringen des Erfassens wird ein Nichtobjiziertes zum Objizierten, im Fortschreiten der Objektion wird also Schritt für Schritt die Transobjektivität aufgehoben. Und da\ das ganze objiciendum als Ansichseiendes gleichgültig ist gegen seine Objektion, so haben wir es in der Dynamik des Progresses ausschließlich mit einer im Subjektwurzelnden und nur sein eigenes Verhältnis zum Objekt betreffenden Tendensz zu tun. Das Objekt erhebt keinen Anspruch auf weiteres Erfaßtwerden, nur das Subjekt erhebt den Anspruch auf weiteres Erfassen des Objekts. Dieser Anspruch kündigt sich im Problembewußsei an unfüllt sich im Progreß. Aber die Erfüllung ist das Novum, das jetzt in Frage steht.
[16] Hartmann, Sdt. 6. Kap.
f) Die Aporie des Erkenntnisprogresses.
4. Die Aporie nimmt demnach folgende Formen an. Gesetzt, der Grundtypus aller Bindung zwischen Subjekt und Objekt, sei es als erfassender Akt des Subjekts, sei es als sein Bestimmtwerden durch das Objekt, wäre verständlich gemacht, empiriche Gegebenheit und apriorische Einsicht wären in ihrer Möglichkeit durchshaut; gesetzt ferner, die Aporie des Kriteriums wäre behoben, es wäre begreiflich, woran das Subjekt die Übereinstimmung des "Bildes" mit dm Objekt erkennen könte; gesetzt auch, es wäre erwiesen, wieso das Subjekt in seinen Problemen ein negativ-vorgreifendes Wissen um das ihm nicht Objizierte haben kann, - wäre damit auch schon der positive Umsatz des Unerkannten in Erkanntes, des Transobjektiven in Objiziertes, d. h. wäre damit auch die fortschreitende Objektion als solche verständlich ? Offenbar nicht. Die drei Typen der Bildung, oder der Relation zwischen Subjekt und Objekt, die zugestanden wären, reichen dafür noch nicht aus.
[17] Hartmann, Sdt.6. Kap.
f) Die Aporie des Erkenntnisprogresses.
5. Es bedarf also wiederum einer neuen, vierten Bindung zwischen Subjekt und Objekt. Diese geht an Spannweite über die ersten beiden, die Grundrelation und das Kriterium, hinaus, braucht aber über die dritte, die des Problembewußtseins nicht hinauszugehen, die selbst jene beiden überragt. Sie bleibt vielmehr tatsächlich hinter dieser zurück, wie denn in allem Erkenntnisstreben die Problem es sind, die der wirklichen Erkenntnis der Sache vorauseilen. Dagegen muß die neue Art der Relation ihr qualitativ überlegen sein, einen positiveren Charakter haben; denn der Progreß ist eben Lösung der gestellten Probleme. In dieser Hinsicht ist sie der Grundrelation verwandt und bedeutet einfach deren fortschreitende Erweiterung. Zur Relation des Kriteriums aber ist ihr Verhältnis dadurch gegeben, daß jede inhaltliche Erweiterung der Erkenntnis zugleich als Korrektiv auf das früher Erkannte zurückwirkt.
[18] Hartmann, Sdt. 6. Kap.
f) Die Aporie des Erkenntnisprogresses.
6. Der Erkenntnisprogreß schließt also, indem er ein neues Problem hinzufügt, zugleich die ganze Reihe der früheren Aporien in sich und zeigt damit das Erkenntnisproblem als Ganzes auf seiner aporetischen Höhe. Er zeigt eine vierfache Überlagerung selbständiger Relationen zwischen Subjekt und Objelt. Und diese Überlagerung mit den mannigfach übereinander greifenden Beziehungen und Abhängigkeiten ihrer relationalen Glieder macht neben der vierten Bindung als solcher wiederum ein Problem für sich aus, in dem die früher entwickelten Partialverhältnisse der anderen Bedingungen untereinnder alsTeilprobleme gleichsam gehäult wiederkehren. Die Komplizierung und inhaltliche Belastung des Erkenntnisproblems, die wir durch ihre Etappen verfolgt haben, ist hier aufs höchste gestiegen. Die verstreuten Fäden des Metaphysischen in ihm sind zum Knäuel geschürzt. Die Therie wird sie zu entwirren haben.
(còn nữa)
Đặng Phùng Quân
http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html
© gio-o.com 2018